Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hình dung: Cảnh em bé trò chuyện với những người “trên mây” và “trong sóng”.
- Em bé trò chuyện với những người trên mây :
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
+ Con bảo: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
+ Họ: Mỉm cười bay đi.
- Em bé trò chuyện với những người trong sóng :
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn
Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết dừng đến nơi nao”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
+ Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được”.
+ Họ: Mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Có ai biết bài ,chỉ cho tôi với,bài như sau:Trung bình cộng của hai số laf123.Số thứ nhất là số bé nhất có ba chữ số.Tìm số thứ hai.
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!
1. văn bản thuộc loại văn bản thuyết minh
2. sự kiện được thuật lại trong đoạn trích là lễ hội đền Cuông. Sự kiện đó diễn ra tại Nghệ An. Lễ hội diễn ra vào rằm tháng hai âm lịch hàng năm.
3. Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian vì tác giả liệt kê các sự kiện từ ngày 12 tháng 2, ngày 14 tháng 2, chiều tối ngày 14 tháng 2, tối ngày 14 tháng 2, sáng ngày 15 tháng 2, ngày 16 tháng 2 ....
4. Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn là để tách 2 vế trong một câu ghép.
5. Học sinh viết đoạn văn trình bày ý nghĩa của sự kiện và giá trị của các lễ hội dân gian, chú ý hình thức từ 5-7 câu. Gợi ý:
- Ý nghĩa của sự kiện: thể hiện lòng biết ơn đối với người anh hùng có công lao to lớn với dân tộc, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn.
- Giá trị của các lễ hội dân gian: giữ gìn và lưu truyền những phong tục văn hóa tốt đẹp; mang dấu ấn của những truyền thống dân tộc tốt đẹp....
-Các phép so sánh trong đoạn trích là:
→Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.
→Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
*Tác dụng: làm cho những con cá trở nên sinh động hơn, các hoạt động được miêu tả linh hoạt khi được so sánh như là người bơi.
→Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước
*Tác dụng: giúp sự miêu tả về con sông nơi Cà Mau khá là rộng và dài.
→Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
*Tác dụng: phép so sánh được sử dụng hằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật là một khu rừng đước. Giúp cho hình ảnh rừng đước rộng lớn và hùng vĩ hơn.
Bài 2. Trong câu ca dao :
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.”
a) Từ " bổi hổi bồi hồi" là từ láy đặc biệt vì đây là từ láy toàn bộ
" bổi hổi bồi hồi" có nghĩa là đừng ngồi không yên, đang lo lắng, phiền muộn một chuyện gì đó.
c)Phân tích: nỗi nhớ của tác giả được ví như hai vật gần gũi với nhau lửa và than là hai vật mà không thể tách rời, cho thấy nỗi nhớ đó của tác giả cũng như vậy, cũng không thể tách rời, chứng tỏ được tình cảm của tác giả đối với người đó thật sâu nặng, đáng quý.
=> Làm tăng lên được nỗi nhớ thương của tác giả, đồng thời tăng thêm được sự cảm động cho câu ca dao, giúp cho câu thêm phần mới mẻ, diễn tả nỗi xót thương của tác giả.
chúc bạn học tốt
Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)
Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự
Câu 5: (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre
Câu 6: (2,5 điểm).
Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)
Tre / trông thanh cao , giản dị , chí khí như người.
CN VN1 VN2 VN3
-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)
b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)
CÂU1
-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM
CÂU2
-tác giả là THÉP MỚI