Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý làm bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
+ Thạch Lam là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, là một con người đôn hậu và tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng biết bao tình cảm mến yêu chân thành và sự nhạy cảm của tác giả trước những biến thái của cảnh vật và lòng người. Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị và thâm trầm, sâu sắc.
- Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, in trong tập Nắng trong vườn (1938).
- Phân tích cảnh chiều tàn:
a. Bức tranh thiên nhiên:
- Âm thanh:
+ Tiếng trống thu không vang lên từng tiếng một: gợi buồn.
+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào: âm thanh rộn rã nhưng lại gợi ảo não, ảm đạm.
+ Tiếng muỗi đã bắt đầu vo ve trong cửa hàng hơi tối: nhấn mạnh sự tĩnh mịch của buổi chiều.
-> Tĩnh vắng, gợi buồn.
- Hình ảnh, màu sắc:
+ “Phương Tây đỏ rực như lửa cháy”
+ “Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”
-> Gam màu sáng nhưng là dấu hiệu của sự lụi tàn.
- Đường nét:
+ Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời: gợi sự ảm đạm bao trùm lên không gian khi bóng chiều dần buông.
*Nghệ thuật:
- Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu tính nhạc và giàu hình ảnh
-> Tạo nên sự êm dịu, yên ả, thanh bình cho bức tranh thiên nhiên.
- Dùng những nét vẽ giản dị, chân thực, không cầu kì, kiểu cách
-> Lột tả được cái thần, cái hồn của bức tranh thôn quê Việt Nam
=> Làm gợi lên bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà đẹp, mơ mộng, yên ả, thanh bình nhưng cũng u buồn, lặng lẽ, ảm đạm.
b. Bức tranh sinh hoạt:
*Cảnh chợ tàn:
- Âm thanh: chỉ có một âm thanh duy nhất “tiếng ồn ào cũng mất” khi chợ họp giữa đã vãn từ lâu -> tiếng ồn ào là âm thanh náo nhiệt khi chợ đông vui tấp nập thì bây giờ đã tắt dần, mất hẳn, trả lại sự yên tĩnh vốn có cho phố huyện.
-> Bút pháp lấy động tả tĩnh. Âm thanh có nhưng càng buồn hơn, càng khiến không gian tĩnh vắng hơn.
- Hình ảnh:
+ Chỉ còn một vài người bán hàng về muộn ở lại dọn nốt hàng và trò chuyện với nhau vài câu.
+ Nền chợ: chỉ còn lại vỏ thị, vỏ bưởi, lá nhãn, bã mía…
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất, đi tìm tòi, nhặt nhạnh những thanh nứa thanh tre hay bất cứ những gì còn sót lại…
-> Không chỉ tàn tạ, u buồn mà còn nghèo nàn, xao xác, tiêu điều
=> Ám ảnh, tội nghiệp.
- Mùi vị: “một mùi âm ẩm bốc lên…” -> với Liên đó là mùi vị của quê hương.
*Hình ảnh những kiếp người tàn:
- Những đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ: cúi lom khom trên mặt đất, đi tìm tòi, nhặt nhạnh những thanh nứa thanh tre hay bất cứ những gì còn sót lại… -> đáng thương, tội nghiệp.
- Mẹ con chị Tí: ban ngày mò cua bắt ốc, ban đêm dọn hàng nước…-> làm lụng chăm chỉ nhưng cũng chẳng kiếm được bao.
- Bà cụ Thi: hơi điên, nghiện rượu. xuất hiện cùng tiếng cười khanh khách… -> ngao ngán
- Chị em Liên, An: bán hàng tạp hóa trong một gia hàng thuê lại, những món hàng đơn giản, bán cho vài khách hàng quen thuộc -> cũng phải tham gia vào công việc mưu sinh.
- Mẹ Liên, An: là trụ cột của gia đình, làm nghề hàng xáo, lấy công làm lãi.
-> Sự nghèo khổ, đơn điệu và tẻ nhạt trong nhịp sống.
=> Ẩn nhẫn, cam chịu.
*Tác giả gửi gắm tấm lòng thương cảm, đồng cảm đối với những con người nghèo khổ. => Từ đó, tác giả muốn khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
- Tổng kết.
_Kiều Trang_
a, Đoạn văn thuộc phần thân bài (phần diễn biến) kể lại một sự việc quan trọng “Chị Dậu về làng lãnh đạo cuộc nổi dậy khi cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra”
+ Sự việc ấy phù hợp với chủ đề, cốt truyện của bạn hs đưa ra.
+ Đây được coi là một đoạn trong văn bản tự sự
b, Có thể nói, đoạn văn trên thành công khi kể lại câu chuyện. Nhược điểm, sự sắp xếp những đoạn tả cảnh, tả tâm trạng chưa thuần thục, vẫn còn sự lúng túng
- Sửa: “… Đặt chân tới con đê cao, con đê chắn ngang nếp nhà lụp xụp của gia đình chị lúc ở phía trời đông ông mặt trời bắt đầu thắp sáng bình minh bằng những ánh hồng rực rỡ, chị Dậu bỗng chợt nhìn thấy một đoàn người…”
Người đàn bà nhà quê khốn khổ từng chạy trốn trong cái đêm đen ấy, vui mừng đến rơi nước mắt. Nhưng cố nén xúc động…”
Gợi ý trả lời
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm.
Câu 2: Theo tác giả, chúng ta cần phải kính trọng những điều sau: : tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết.
Câu 3:
Điệp cấu trúc “nếu là … con hãy (con phải) được lặp lại 4 lần có tác dụng:
- Nhấn mạnh lời cha dạy con có cách ứng xử phù hợp với những tình huống có thể gặp trong cuộc đời để con trở thành một người tử tế, biết quan tâm, không bị ảnh hưởng bởi cái xấu.
- Tạo sự liên kết, logic cho văn bản.
Câu 4:
Thông điệp:
Phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
Theo tác giả, chúng ta cần phải kính trọng những điều: tuổi già, nỗi khổ, tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết
Câu 3:
Phép điệp cấu trúc: nếu là….con hãy.
Được lặp di lặp lại 4 lần có tác dụng:
- Nhấn mạnh lời cha dạy con có cách ứng xử phù hợp với những tình huống có thể gặp trong cuộc đời để con trở thành 1 người tử tế, biết quan tâm, không bị ảnh hưởng bởi cái xấu
- Tạo sự liên kết, logic cho văn bản
Câu 4:
Theo em, thông điệp có ý nghĩa nhất là: phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn. Vì khi chúng ta mở rộng tấm lòng, chia sẻ với người khác những niềm vui,nỗi buồn của mình, học cách lắng nghe, đồng cảm, sẻ chia với những buồn vui, khó khăn của người khác. Khi đó, ta sẽ thấy yêu đời và yêu người hơn, cuộc sống này ấm áp yêu thương và đáng sống biết bao.
Vì R1nối tiếp R2⇒UAB=U1+U2
Mà UAB=I.Rtđ
U1=I.R1 , U2=I.R2
⇒I.Rtđ=I.R1+I.R2
⇔Rtđ=R1+R2
Trong mạch nối tiếp ta có U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).
Mặt khác, U = IRtđ. Từ đó suy ra: Rtđ = R1 + R2.
~ nhớ k ~
꧁༺мιин❖đứ¢༻꧂
+ Từ việc phân tích các chi tiết quan trọng trong câu chuyện mà xác định ý nghĩa truyện ( chú ý không sa đà vào phân tích truyện).
+ Trình bày những suy nghĩ về câu chuyện mà bản thân đã xác định được. Có thể lấy dẫn chứng trong văn chương và thực tế để làm rõ ý kiến của mình.
- Trong câu chuyện đã dẫn, hoàn cảnh và tâm trạng người mẹ khi về nhà, thái độ khi nghe đứa con lớn mách tội em, nỗi xúc động của người mẹ khi hiểu ra tình cảm của đứa con út cũng như dòng chữ con viết là những điều cho ta hiểu ý nghĩa truyện. Nên phân tích những chi tiết ấy.
- Một câu chuyện có thể mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ khác nhau. Câu chuyện trên, có thể gợi cho ta một số suy nghĩ như:
+ Nỗi tức giận dễ làm con người có thể mắc sai lầm.Vì thế, không nên nóng vội, phải hiểu rõ bản chất sự việc trước khi tỏ thái độ.
+ Con trẻ bộc lộ tình yêu thương một cách hồn nhiên, chân thành. Tình yêu thương của con mang đến cho người mẹ niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn vất vả…