Thế nào là sự biến đổi hóa học ? Cho ví dụ minh họa. 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2024

Sự biến đổi hóa học là sự thay đổi chất này thành chất khác. Chất mới có tính chất khác và 1 hoặc nhiều tính chất mới được hình thành

Ví dụ:

Băng tan dần do nhiệt độ

Nến cháy bị nóng chảy

19 tháng 5 2024

sự biến đổi hoá hovn là sự biến đổi từ chất này sang chất khác 

VD : - Xi măng trộn cát và nước

        - Đinh mới thành đinh gỉ

6 tháng 5 2023

câu 1

hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau và phân bố điều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch

vd:dung dịch muối và đường, dung dịch đường và nước

6 tháng 5 2023

Câu 1: Hỗn hợp là một loại chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỉ lệ cố định giữa các thành phần. Ví dụ: Hỗn hợp khí không khí gồm có Oxy, Nitơ, Argon, CO2 và các khí khác.
Câu 2: Năng lượng sạch là loại năng lượng được sản xuất hoặc sử dụng mà không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Câu 3: Biến đổi lí học là quá trình thay đổi về tính chất của chất mà không làm thay đổi cấu trúc phân tử của chất đó. Ví dụ: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
Biến đổi hóa học là quá trình thay đổi cấu trúc phân tử của chất, tạo ra các chất mới có tính chất khác so với chất ban đầu. Ví dụ: Sắt (Fe) và Oxy (O2) tác dụng với nhau tạo ra sắt oxit (FeO).
Câu 4: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là nhụy hoa.
Câu 5: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sưởi ấm, làm nóng nước và sấy khô. Ví dụ: Hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà.
Câu 6: Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá là do sự phá hủy và khai thác rừng trái phép của con người, đặc biệt là trong mục đích lấy gỗ và mở rộng đất canh tác. Hậu quả của việc này là gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, gây ra sạt lở đất và thay đổi khí hậu toàn cầu.

15 tháng 6 2021

Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.

–   Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

–   Tính chất:

+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.

+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.

+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ

–   Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

–   Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.

–   Ví dụ:

+ Sự biến đổi hoá học:

*   Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

*   Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm:

- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí

- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi

Ko nên làm:

- Bật điện dùng xong ko tắt đi

Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?

- Không khí

- Nước

- Mặt trời

- Gió

15 tháng 6 2021

Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.

Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới , 

  1. Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
  2. Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
  3. Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.

      4.  Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện

Ko nên làm: 

  1. Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
  2. Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
  3. Không chạm vào chỗ hở của dây điện
  4. Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......
Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…d. Thực hiện tất cả các việc trên.Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh...
Đọc tiếp

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?

a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.

b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.

c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh nhiễm HIV?

a. Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để tự bảo vệ.

b. Sát trùng các dụng cụ y tế như bơm kim tiêm,…

c. Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch các vết thương bằng chất khử trùng (nước ô-xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 3. HIV không lây qua đường nào?

a. Đường tình dục.

b. Đường máu.

c. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

d. Tiếp xúc thông thường.

Câu 4. Côn trùng có thể là vật trung gian lây truyền HIV được không?

a. Chỉ muỗi mới có thể làm lây truyền HIV.

b. Chỉ muỗi và gián mới có thể làm lây truyền HIV.

c. Có.

d. Không.

Câu 5. Bạn Bi có mẹ bị nhiễm HIV. Nếu em học chung với bạn Mi thì em có thể chạy nhảy, đá bóng, đá cầu với bạn hay không?

a. Có.

b. Không.

1
28 tháng 11 2021

1. d                 3.d

2.d                  4. d     5 .a

29 tháng 4 2023

+ Băng tan dần do nhiệt độ

Nến cháy bị nóng chảy 

13 tháng 5 2024

-đinh để ngoài trời lâu ngày  bị rỉ 

-giấy đốt thành tro

 

13 tháng 3 2021

Chọn đáp án D nha

Sự biến đổi hóa học là gì?

D. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác

Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là gì?

A.  Mặt trời            B. Mặt trăng                C. Gió                 D. Cây xanh

29 tháng 4 2021

B nha bn

  LâmLinh@$ 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5NĂM HỌC: 2021-2022 A. TIẾNG VIỆTI .PHẦN ĐỌC:  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:   - Mùa thảo quả        - Người gác rừng tí hon        - Trồng rừng ngập mặn        - Chuỗi ngọc lam        - Hạt gạo làng ta        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo        - Thầy thuốc như mẹ hiền        - Thầy cúng đi bệnh...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

0
7 tháng 5 2021

là Sự biến đổi từ chất này thành chất khác nha

 

7 tháng 5 2021

mình cảm ơn nha Kaneki Ken.!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!nhờ có cậu mà mình lam đc bài!!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 5 2021

Đáp án là a:sâu

2 tháng 5 2021

Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?

A.Sâu.                            C. Nhộng.                       D. Bướm.

16 tháng 5 2021

D. Một chiếc dao sắt để lâu ngày bị gỉ.

     Học tốt nha bạn!

     Và nhớ k cho mình đó

17 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhé