1.     Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về các nội...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.

- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.

Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.”

                                                                 (Trích: Cô bé bán diêm của An-đéc-xen)

 

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính? Truyện thuộc thể loại nào?

Câu 2: “Chí nhân” có nghĩa là vô cùng nhân từ, hết mực yêu thương (Chí: rất, hết mực; nhân: nhân từ, yêu thương). Em hãy tìm ít nhất một từ có yếu tố chí và giải thích nghĩa của từ đó.

Câu 3: Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Đặt một câu có sử dụng một trong những từ láy em vừa tìm được.

Câu 4: Nếu có một điều ước dành cho trẻ em trên thế giới hiện nay, em sẽ ước điều gì?

Câu 5: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật chính trong đoạn trích trên.

1
24 tháng 10 2021

giúp mình nhé mình đang cần gấp

Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

TL:

Hôm qua là một ngày may mắn vì em đã được gặp một cổ tiên mà chỉ có trong truyện cổ tích mới có.

Đó là một buổi tối mưa tầm tã. Bỗng một cụ già tay không đi dầm ngoài mưa có lẽ cụ đi ra ngoài nhưng vì quên mang ô. Thấy vậy em lập tức cầm một chiếc ô chạy ngay ra và đón cụ vào nhà nằm nghỉ. Em lấy chăn đắp lên người cụ, chắc vì mệt mỏi quá nên cụ ngủ đi rất nhanh nhưng em vẫn ngồi canh chừng cụ. Bỗng nhiên xuất hiện một Cô tiên tóc có mái tóc óng ả, bằng giọng nhẹ nhàng nói : " Cháu đã rất ngoan vì đã giúp đỡ bố mẹ nhiều công việc, học tập chăm chỉ và đặc biệt là giúp đỡ một cụ già bị ốm nặng. Ta sẽ cho con một viên ngọc ước. Con hãy ước đi ". Em đã rất bất ngờ nhưng em đã định nói là muốn một thứ đồ chơi rẻ tiền; nhưng rồi em lại suy nghĩ rằng nếu muốn như vậy thì thật phí. Em suy nghĩ một lúc thì nghĩ tới tiền. Em thấy thật tội nghiệp cho cụ nên em đã cầm viên ngọc lên và ước "cháu ước Cô tiên hãy làm cho nhà cháu một túi tiền và kim cương thật nhiều." bỗng đột nhiên Cô tiên xuất hiện rồi phất nhẹ que đũa lên tay em. Rồi sau đó em ngủ thiếp đi.

Sáng ra em tỉnh dậy thấy 1 túi tiền và 1 túi kim cương. Có lẽ Cô tiên đã bạn cho em một điều ước và đã giúp em làm thêm được một việc thiện.

HT

4 tháng 1 2022

   Cuối tuần trước , em được mẹ dẫn đi mua đồ dùng học tập mới. Nhìn món đồ nào em cũng thích mê. Trong những số đồ dùng mua được, em thích nhất chiếc cặp sách.

Chiếc cặp sách đó là mẫu khá phổ biến, em rất thích nó********************************************************************************************************************************************************************************************************************************

“Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi...
Đọc tiếp

“Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?

     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

    Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]

   Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:

- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”

                                                    (SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì?

Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?

Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào?

Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).

 

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm

Câu 2: Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là có ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những hoài nghi để bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.

Câu 3: Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người rất đáng thương, biết thương mẹ, biết nhẫn nhục.

Câu 4: Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử thương yêu nhau, đỡ đần, đùm bọc, che chở nhau khỏi giông bão cuộc đời chứ không phải khinh miệt, ruồng rẫy những thành viên đang gặp khó khăn.

Câu 5: Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần nhất là tình thương yêu từ cha mẹ, từ gia đình. Đây là cái tuổi non dại, cần sự che chở, chỉ bảo của người lớn, nhất là những người thân trong gia đình. Như vậy, khi lớn lên, nhân cách của trẻ mới được hoàn thiện một cách tốt nhất. Vì khi nhận được yêu thương thì trẻ sẽ biết thương yêu nhưng khi nhận chê trách thì trẻ sẽ học được sự khinh miệt. Để có cha mẹ hoặc người thân có thời gian bên chúng ta nhiều hơn thì chúng ta vẫn cần cố gắng hết sức phụ giúp hay thấu hiểu cho họ.

IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢOBT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng,...
Đọc tiếp

IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO

BT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?

     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

    Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]

   Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:

- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”

                                                    (SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì?

Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?

Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào?

Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).

0
Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.

C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua Hùng.

Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?

A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.

B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.

C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.

D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.

Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?

A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.                     

B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.                       

C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.

D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?

A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.

D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.

Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:

- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.

- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.

Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:

            Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.

Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?

Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

                      giúp mình , mình cần gấp

8
6 tháng 11 2021

Bạn tham khảo ạ :

Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.

C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua Hùng.

Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?

A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.

B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.

C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.

D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.

Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?

A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.                     

B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.                       

C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.

D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?

A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.

D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.

Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:

- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.

=> Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.

=> Trạng ngữ chỉ mục đích

Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:

            Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.

"mờ" : Chỉ hiện tượng ánh sáng rất yếu, hiện không rõ, "mờ sáng" ở đây gần giống với "gần sáng"

Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?

Nhân vật Lang bỏ đi vì: Cái nhầm của chị dâu - Tưởng nhầm mình là Tân nên làm cho cả hai người cùng ngượng nghịu xấu hổ, chàng vừa giận vừa thẹn và hôm mờ sáng ấy đã bỏ nhà ra đi.

Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?

+ Sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của các nhân vật trong tác phẩm đều đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Tuy đã hóa thành cây nhưng tình anh em hòa thuận, tình vợ chồng tiết nghĩa của Tân, Lang và vợ của Tân vẫn còn mãi.

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

+ Sống ở trên đời hãy biết quý trọng những người thân trong gia đình mình, không ghen tuông, ghét bỏ, thay vào đó hãy sống trân trọng, hòa thuận với nhau. Đó mới là những điều quý giá của cuộc sống ban tặng.

6 tháng 11 2021

19+26=

Câu 2. Hãy tìm các tính từ và cụm tính từ  trong phần trích sau và cho biết tính từ đó giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu.a. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì.b.  Nó (ếch) thì oai như một chúa tể.                                          ( Ếch ngồi đáy giếng) c. Nó (ếch) nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị...
Đọc tiếp

Câu 2. Hãy tìm các tính từ và cụm tính từ  trong phần trích sau và cho biết tính từ đó giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu.

a. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì.

b.  Nó (ếch) thì oai như một chúa tể.

                                          ( Ếch ngồi đáy giếng)

 

c. Nó (ếch) nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

( Ếch ngồi đáy giếng)

 

Câu 2. Hãy tìm các tính từ và cụm tính từ  trong phần trích sau và cho biết tính từ đó giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu.

a. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì.

b.  Nó (ếch) thì oai như một chúa tể.

                                          ( Ếch ngồi đáy giếng)

 

c. Nó (ếch) nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

( Ếch ngồi đáy giếng)

 

0