Phân tích hình ảnh bà Tú trong đoạn thơ sau. Từ đó, làm nổi bật vẻ đẹp của người ph...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:             Một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng có người đàn ông rất may mắn, ước gì được nấy. Tuy nhiên, đi kèm với sự may mắn đó là điều kiện: Bất cứ điều gì ông ta ước, người hàng xóm sẽ có gấp đôi. Người đàn ông chấp nhận, bởi lẽ mọi ước mơ được toại nguyện phải đi kèm với...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

            Một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng có người đàn ông rất may mắn, ước gì được nấy. Tuy nhiên, đi kèm với sự may mắn đó là điều kiện: Bất cứ điều gì ông ta ước, người hàng xóm sẽ có gấp đôi. Người đàn ông chấp nhận, bởi lẽ mọi ước mơ được toại nguyện phải đi kèm với những điều kiện nào đó.

            Thế là khi ông ta sở hữu ngôi nhà đẹp, người hàng xóm liền có cả dinh thự lộng lẫy. Ông ta ước mình giàu có, người hàng xóm có hẳn một mỏ vàng. Không chịu được sự “bất công” đó, người đàn ông may mắn liền ước mình bị mù một mắt để người hàng xóm bị mù cả hai…

            Chính lòng đố kị đã tạo nên sự nhỏ nhen, biến thành cảm giác hận thù và suy nghĩ mù quáng cho ông ta: thà kém may mắn hơn một chút để người khác đau khổ hơn mình thay vì chọn điều ngược lại.

            Lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục. Con người cần phải có lòng cao thượng, rộng rãi, biết vui với thành công của người khác. Tình cảm cao thượng không chỉ giúp con người sống thanh thản mà còn có tác dụng thúc đẩy xã hội và đồng loại tiến bộ.

(Trích Về những câu chuyện ngụ ngôn, nguồn Internet)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên. (0.5 điểm)

Câu 2: Tại sao tác giả ngụ ngôn lại cho rằng: mọi ước mơ được toại nguyện phải đi kèm với những điều kiện nào đó. (0.5 điểm)

Câu 3: Theo anh/chị, vì sao lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục? (1.0 điểm)

Câu 4: Anh/ chị rút ra thông điệp gì tâm đắc nhất từ đoạn ngữ liệu trên? Vì sao? (1.0 điểm)

8
20 tháng 5 2021

hhj

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1 2024

Bài viết trên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.

=> Tác dụng: Giúp cho người đọc dễ hình dung hơn về đối tượng và quy trình thực hiện.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1 2024

Bức tranh chiều xuân đồng quê xứ Bắc đem đến cho người đọc suy nghĩ về một cuộc sống đẹp nên thơ thi vị.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1 2024

Một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản là:

- Chín cây bồ đề trên đường Trần Nhân Tông ... thanh tao u tịch.

- Nhiều người Hà Nội .... như mật chảy tháng Giêng.

- Lá của những cây sấu ... đường Lê Thái Tổ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1 2024

- Vần: vần cách

- Nhịp: Nhịp thơ chậm rãi, nhẹ nhàng

=> Giúp cho bài thơ trở nên sâu lắng, dễ đi vào lòng người đọc thể hiện rõ vẻ đẹp đặc trưng của bức tranh chiều xuân ở thôn quê.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1 2024

- Em ấn tượng với lí lẽ: Ông lão kiên cường không bỏ cuộc; Bằng chứng “mày khỏe, mày luôn khỏe”,…

- Qua lí lẽ và bằng chứng đó ta có thể thấy được tinh thần vượt lên trên mọi khó khăn của ông lão.

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào. (nguồn: internet)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào. (nguồn : internet)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

0
Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp! Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông! Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được...
Đọc tiếp

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông đã nói với người này: Cô thật là xinh đẹp!
Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!
Mark Twain rất bình thản, nói: Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi .
Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá , phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Anh, chị hiểu câu nói thứ hai của Mark Twain như thế nào? Nêu nhận xét về cách đối đáp của Mark Twain?
Câu 3: ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?

1
23 tháng 3 2018

1.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Phương thức tự sự.

2. Câu nói thứ 2 của Mark Twain có hàm ý: cô gái không hề xinh đẹp, ông ấy chỉ khen theo phép lịch sự.

=> Cách đối đáp của ông rất khôn khéo, thông minh.

3. Ý nghĩa, bài học từ câu chuyện: Trong giao tiếp cần tế nhị, lịch sự và thể hiện sự tôn trọng với người đối diện.