Ngâm một bản kẽm có khối lượng 50 gam trong dung dịch CuSO4
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

gọi a là số mol của kẽm tham gia phản ứng:

PTHH: Zn+ CuSO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + Cu

       a mol\(\rightarrow\)a mol          \(\rightarrow\)  a mol

theo đề bài cho độ giảm khối lượng của bản kẽm sau phản ứng là:

mZn tan - mCu bám  = 65a- 64a = 50 - 49,81 = 0,18 ( mol) 

a)  khối lượng của kẽm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,18 x 65 = 11,7 (g)

b) Khối lượng của CuSO4 là

m= n x m = 0,18 x 160 = 28,8 g

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

8 tháng 8 2016

Gọi x là số mol Zn p.ứ

Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu

x           x                           x       (mol)

Vì khi phản ứng Zn tác dụng với CuSO4 và Cu bám trên bề mặt lá kẽm nên sau phản ứng ta thu được 49,82g khối lượng chất rắn gồm Zn dư và Cu

Ta có: 65x - 64x = 50 - 49,82 = 0,18(g)

=> x = 0,18 (mol)

Khối lượng CuSO4 trong dung dịch là

0,18 x 160 = 28,8 (g)

 

4 tháng 11 2017

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

Đặt nCu=a

Ta có:

65a-64a=50-49,82

=>a=0,18

Theo PTHH ta có:

nCuSO4=nCu=0,18(mol)

mCuSO4=160.0,18=28,8(g)

4 tháng 11 2017

Gọi x là số mol Zn phản ứng

PTHH : Zn + CuSO4->ZnSO4+Cu

x-> x -> x (mol)

m(kim loại giảm)= 50-49,82=0,18(g)

mặt khác theo pt: m(kl giảm) =65x-64x

=> 65x-64x=0.18

=> x = 0,18(mol)

mCuSO4=0,18.160=28,8(g)

3 tháng 10 2021

Gọi a là số mol của lá nhôm tham gia p/ứ:

PTHH:

2Al + 3 CuSO4 \(\rightarrow\)Al(SO4)3 + 3 Cu

a mol\(\rightarrow\)\(\frac{3}{2}\)a mol         \(\rightarrow\)    \(\frac{3}{2}\)a mol

Theo đề bài cho độ tăng KL của lá nhôm sau p/ứ là:

mCu bám - mal tan = \(\frac{3}{2}\)62a - 27a= 1,38

\(\Rightarrow\)a= 0,02 mol

a) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,02 x 27 = 0,54 g

b) Khối lượng đồng sunfat trong dung dịch 

m = n x M = \(\frac{3}{2}\)0,02 x 160= 4,8 g

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

7 tháng 6 2016
Số mol kim loại M tác dụng ở hai phản ứng là như nhau là x mol.
- Phản ứng 1 :
                    M                                 + Cu2+                 →                  M2+                       + Cu
               x (mol)                                                                                                               x (mol)
Khối lượng thanh M giảm: ∆m giảm = mM tan – mCu tạo ra
                     → xM – 64x = 0,24 gam → x( M – 64) = 0,24 (I)
- Phản ứng 2 :
                    M                                  + 2Ag+                →                   M2+                       + 2Ag
                x (mol)                                                                                                              2x (mol)
Khối lượng thanh M tăng: ∆m tăng = mAg tạo ra – mM tan.
                      → 2x.108 – xM = 0,52 gam → x(216 – M) = 0,52 (II)
Ta lấy (I) : (II) → M = 112 → M là Cd
7 tháng 6 2016

khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy    điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn

11 tháng 4 2017

Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.

a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2

Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)

b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.



22 tháng 11 2017

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.

11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%



11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:

12 tháng 11 2016

Khối lượng thanh sắt tăng 28,8 - 28 = 0,8 gam

PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu

56 g__ 1 mol_____________64 gam ____ tăng 64 - 56 = 8 gam

5,6 g__0,1 mol____________6,4 gam ____ tăng 6,4 - 5,6 = 0,8 ga,

CM(CuSO4) = 0,1 / 0,25 = 0,4M

6 tháng 4 2020

56 ở đâu ra đấy