Giả sử em là 1 nhà môi trường học em sẽ có những giải pháp g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

 

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu: 1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm. 2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước. 3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm
31 tháng 10 2023

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu:

 

1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm.

2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước.

3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm

29 tháng 10 2023

Thực trạng 

- Tình trạng ô nhiễm không khí Châu Âu luôn được cải thiện nhờ nhiều biện pháp.

- Tuy nhiên vẫn có nhiều người dân ở thành phố lớn phải chịu mức độ ôi nhiễm có hại cho sức khỏe.

- Hiện nay do chiến tranh và các nhà máy điện cung cấp nguyên liệu đang được xây dựng thêm khiến tình trạng ôi nhiễm không khí đang được báo động.

Giải pháp

- Ngăn chặn ngay lập tức chiến tranh.

- Cần có biện pháp điều tiết giao thông, phương tiện hợp lí với các nước Châu Âu.

- Hạn chế sự phát thải của các nhà máy lớn.

- Và hiện tại Châu Âu cũng đang thực hiện nhiều biện pháp sử dụng nguồn năng lượng sạch để giảm thiểu nguồn khí thải cacbon.

loading...

29 tháng 10 2023

 Thực trạng ô nhiễm không khí ở châu Âu:
- Châu Âu đối mặt ô nhiễm không khí đáng báo động.
- Tình trạng ô nhiễm không khí đã được cải thiện trong 2 thập kỷ qua nhờ nhiều nguyên nhân như dịch covid nhưng phần lớn người dân ở các thành phố châu Âu phải hứng chịu tình trạng ô nhiễm không khí ở mức có hại cho sức khỏe.
- Hiện nay, để khôi phục kinh tế sau đại dịch, các nước châu Âu đẩy mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp góp phần tăng cường sự hiện diện của các chất ô nhiễm như NOx, khí nhà kính.
Tham khảo
Giải pháp bảo vệ môi trường ở châu Âu:
-  Thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và sạch: Đầu tư vào năng lượng tái tạo như điện mặt trời và gió, giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn hóa thạch gây ô nhiễm.
- Quản lý khí thải từ giao thông: Khuyến khích sử dụng giao thông công cộng, xây dựng hệ thống giao thông thông minh và thân thiện với môi trường, áp dụng các biện pháp hạn chế khí thải từ xe cộ cá nhân.
- Kiểm soát khí thải từ ngành công nghiệp: Áp dụng tiêu chuẩn khí thải nghiêm ngặt cho các nhà máy, xưởng sản xuất và các ngành công nghiệp khác, khuyến khích sử dụng công nghệ sạch và hiệu quả.
- Tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí từ gia đình và hộ gia đình: Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch và hiệu quả trong các hệ thống sưởi, làm mát và nấu ăn tại gia đình.

a. Hiện trạng: Bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.

b. Nguyên nhân: 

- Khí thải: khói bụi từ các phương tiện giao thông, khu công nghiệp

- Khói từ nhà dân, đốt rác, núi lửa ...

- Sự rò rỉ từ các nhà máy chế biến hạt nhân ...

c. Hậu quả:

- Mưa axit làm chết cây cối, mài mòn các công trình xây dựng và gây bệnh đường hô hấp của con người.

- Gây hiệu ứng nhà kính  ->  Trái Đất nóng lên  ->  băng ở 2 cực tan nhiều  ->  nước biển dâng cao ...

- Làm thủng tần ô dôn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

d. Biện pháp:

- Trồng nhiều cây xanh

- Kí nghị định thư Ki-ô-tôn để cắt giảm bớt lượng khí thải.

 

Bạn ơi bài Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA là bài 17 mà sao bạn ghi bài 3 QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA vậy

Câu1: Dân số thế giới năm 2001 là bao nhiêu người, Tháp dân số cho biết điều gì? Câu2: Nêu đặc điểm phân bố dân cứ trên thế giới, Căn cứ vào số liệu nào để biết sự phân bố dân cứ trên bản đồ? Câu3: Đô thị hóa là gì, nêu đặc điểm quần cư đô thị? Câu4: Đới nóng có vị trí và đặc điểm khí hậu như thế nào? Câu5: Nêu đặc điểm khí hậu, thực vật ở môi trường...
Đọc tiếp

Câu1: Dân số thế giới năm 2001 là bao nhiêu người, Tháp dân số cho biết điều gì?

Câu2: Nêu đặc điểm phân bố dân cứ trên thế giới, Căn cứ vào số liệu nào để biết sự phân bố dân cứ trên bản đồ?

Câu3: Đô thị hóa là gì, nêu đặc điểm quần cư đô thị?

Câu4: Đới nóng có vị trí và đặc điểm khí hậu như thế nào?

Câu5: Nêu đặc điểm khí hậu, thực vật ở môi trường nhiệt đới

Câu 6: Nêu đặc điểm khí hậu, Thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

Câu 7: Nêu đặc điểm khí hậu thực ở môi trường xích đạo ẩm?

Câu 8: Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu, thực vật của môi trường ôn đới?

Cau 9: Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa?

Câu 10: Nguyên nhân nào làm cho hoang mạc ở châu Á, châu Phi chiếm diện tích khá rộng lớn?

8
26 tháng 10 2021

C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người. 

Tháp tuổi cho ta biết:

- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.

- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều . 
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số
để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3

 

22 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha :

Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn

18 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Hiện nay ở nhiều nơi tại Việt Nam do phá rừng mà đã phải chịu một số hậu quả lớn: sạt lở đất, nứt nẻ, sói mòn,....

- Bản thân em cần trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh, kêu gọi mọi người bảo vệ rừng

18 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì :
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên không có mưa, thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn ít chịu ảnh hưởng của biển, có dòng biển lạnh Ca-na-ri chạy ven bờ Tây, lượng bốc hơi nước rất ít nên ít mưa. Nằm sát ngay đại lục Á -Âu nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, khó có mưa.

27 tháng 10 2021

câu này tui quên 

31 tháng 10 2016

Câu 1:

Các kiểu quần cưQuần cư nông thônQuần cư đô thị
Mật độ dân số Thưa thớtĐông đúc
Mật độ nhà cửaThưa thớtsan sát nhau, nhiều tầng, hệ thống đường giao thông dày đặc
Quang cảnhNhà cửa xen lẫn đồng, ruộng, xanh, thoáng đãngít cây cối, nhà cửa chen chúc nhau, không khí ô nhiễm, ồn ã, náo nhiệt
Hoạt động kinh tếNông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệpSản xuất công nghiệp, dịch vụ

Câu 2:

Nguyên nhân:

- Do khí thải, rác thải và nước thải công nghiệp

- Do rác thải, nước thải sinh hoạt

- Do các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy

Hậu quả:

- Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng và được thể hiện ở:

+ Mưa axit

+ Thủy triều đen

+ Thủy triều đỏ

Biện pháp khắc phục:
- Giảm lượng các phương tiện giao thông đi lại

- Trồng nhiều cây xanh

- Giảm rác thải, khói bụi

...