Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tỉ lệ người trên 65 tuổi trong dân cư ngày càng lớn (năm 1970: 7,1%; năm 1997: 15,7%; năm 2005: 19,2%).
- Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 ngày càng ít (năm 1970: 223,9%; năm 1997: 15,3%; năm 2005: 13,9%).
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp (0,1% năm 2005).
Chứng minh dân số Nhật Bản đang già hóa.
- Nhật Bản là nước đông dân trên thế giới (năm 2005 là 127,7 triệu người). Tốc độ tăng dân số hằng năm giảm dần: từ 3% đến 4% (trước 1950), hiện nay còn 0,1% (năm 2005).
- Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn: 65 tuổi trở lên; từ 5% năm 1950 lên 19,2% năm 2005.
- Tỉ lệ dưới 15 tuổi giảm: từ 35,4% năm 1950 xuống còn 13,9% năm 2005.
- Tuổi thọ trung bình của người dân Nhật Bản là 82 (năm 2005).
Theo điều tra của bộ Nội vụ Nhật Bản, năm 2005, nước Nhật có khoảng 26,82 triệu người già, chiếm 21% tổng dân số nước này (127,76 triệu người), cao hơn cả Italy với 20% tổng dân số.
Nước có dân số già thứ 3 trên thế giới là Đức khi người già chiếm khoảng 18,8% tổng dân số. Những người có độ tuổi từ 65 trở lên được coi là già.
Trong khi đó, số người Nhật dưới 14 tuổi năm 2005 chỉ chiếm 13,6% tổng dân số, một tỷ lệ quá thấp. Italy và Đức cũng có cùng cảnh ngộ với Nhật, với 14% và 14,3%.
Số người độc thân ở Nhật cũng đang tăng lên nhanh chóng khi 59,9% phụ nữ trong độ tuổi 25-29, 32,6% phụ nữ trong độ tuổi 30-34 chưa lập gia đình. Trong khi 47,7% đàn ông Nhật từ 30-34 tuổi vẫn sống độc thân.
Với tình trạng như vậy, chính phủ Nhật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho phụ nữ Nhật để họ sinh đẻ thêm nhưng tình hình vẫn không được cải thiện.
Được biết tỷ lệ sinh con tại Nhật Bản chỉ đạt mức 1,25 con/phụ nữ trong năm 2005, mức thấp nhất trong lịch sử. Các nhà nhân khẩu học cho rằng tỷ lệ 2,1 con/phụ nữ mới đảm bảo cho dân số Nhật không bị già và giảm đi.
Trước đó, theo một cuộc điều tra của Hiệp hội Kế hoạch hóa gia đình Nhật Bản, người dân nước này ít quan hệ tình dục đã khiến ngày càng ít trẻ em và dân số nước này đang già đi.
theo thông kê, sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi (1950-2005) và dự đoán 2025:
- Nhóm tuổi <15 giảm 21,5% từ 35,4 %(1950) xuống còn 13,9 %(2005) con giảm tới ngưỡng 11,7 % (2025).
- Nhóm tuổi từ15 -64: tăng nhẹ 9,4 % (từ 59,6 %năm1950-đến 69 % năm 1997), và giảm 2,1% từ 69 %(1997) xuống còn 66,9 %(2005) con giảm tới ngưỡng 60,1 % (2025).
- Nhóm tuổi >65 tăng 14,2 % từ 5 %(1950) lên tới 19,2 %(2005) còn tăng tới ngưỡng 28,2 % (2025).
Tốc độ gia tăng tự nhiên chỉ còn mức 0,1 %vào năm 2005.
- Số người dưới 15 tuổi ngày càng giảm.
- Số người 65 tuổi trở lên ngày càng tăng.
- Sự bùng nổ dân số thế giới chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển:
+ Các nước đang phát triển chiếm 80% dân số thế giới
+ Chiếm 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới.
- Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển:
+ Trong cơ cấu dân số các nước này: tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp và tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
+ Tuổi thọ trung bình của người dân các nước này cao hơn tuổi thọ trung bình của thế giới (76 tuổi)
- Sự bùng nổ dân số thế giới chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển:
+ Các nước đang phát triển chiếm 80% dân số thế giới
+ Chiếm 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới.
- Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển:
+ Trong cơ cấu dân số các nước này: tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp và tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
+ Tuổi thọ trung bình của người dân các nước này cao hơn tuổi thọ trung bình của thế giới (76 tuổi)
Đáp án C.
Giải thích: Hậu quả của già hóa dân số ở Nhật Bản được biểu hiện như sau:
- Thiếu lao động bổ sung trong tương lai -> do số trẻ em giảm nhanh.
- Chi phí phúc lợi xã hội lớn -> do số người già tăng nhanh.
- Sự thay đổi về cơ cấu dân số cũng ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế ở Nhật Bản.
- Mặt tích cực của già hóa dân số là sẽ đem lại cho Nhật Bản nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm -> do tỉ lệ người lớn tuổi cao => Đây không phải là hậu quả của già hóa dân số ở Nhật Bản.
Đáp án C:
Hậu quả của già hóa dân số ở Nhật Bản được biểu hiện như sau:
Thiếu lao động bổ sung trong tương lai -> do số trẻ em giảm nhanh.
Chi phí phúc lợi xã hội lớn -> do số người già tăng nhanh.
Sự thay đổi về cơ cấu dân số cũng ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế ở Nhật Bản.
Nhận xét A, B, D đúng.
Mặt tích cực của già hóa dân số là đem lại cho Nhật Bản nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm -> do tỉ lệ người lớn tuổi cao.
Đây không phải là hậu quả của già hóa dân số ở Nhật Bản
Đáp án B.
Giải thích: Do xu hướng già hóa dân số: số người già tăng, số trẻ em sinh ra ít (dự báo đến năm 2025 tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chỉ còn 11,7%) nên Nhật Bản đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu nguồn lao động -> Ý B sai.
- Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Thời kì 2001 - 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của thế giới là 1,2%, các nước phát triển là 0,1%, các nước đang phát triển là 1,5%. (1 điểm)
- Dân số thế giới đang có xu hướng già đi. Trong cơ cấu theo độ tuổi, tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ dân số thế giới ngày càng tăng. Dân số của nhóm nước phát triển trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi ít hơn nhóm nước đang phát triển, nhưng độ tuổi 65 trở lên nhiều hơn ở nhóm nước đang phát triển. Theo chỉ tiêu phân loại về dân số, nhóm nước phát triển có dân số già. (1 điểm)
- Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Thời kì 2001 - 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của thế giới là 1,2%, các nước phát triển là 0,1%, các nước đang phát triển là 1,5%.
- Dân số thế giới đang có xu hướng già đi. Trong cơ cấu theo độ tuổi, tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ dân số thế giới ngày càng tăng. Dân số của nhóm nước phát triển trong độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi ít hơn nhóm nước đang phát triển, nhưng độ tuổi 65 trở lên nhiều hơn ở nhóm nước đang phát triển. Theo chỉ tiêu phân loại về dân số, nhóm nước phát triển có dân số già.
Dân số Nhật Bản đang già hóa:
- Nhóm 0-14 tuổi: giảm nhanh từ 35,4% (1950) xuống 13,9% (2005).
- Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên: tăng nhanh từ 5% (1950) lên 19,2% (2005).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên chỉ còn ở mức 0,1% (2005).
Dân số Nhật Bản đang già hóa:
- Tỉ lệ người trên 65 tuổi trong dân cư ngày càng lớn (năm 1970: 7,1%; năm 1997: 15,7%; năm 2005: 19,2%).
- Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 ngày càng ít (năm 1970: 223,9%; năm 1997: 15,3%; năm 2005: 13,9%).
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp (0,1% năm 2005).