Câu 1. Dựa vào phong trà...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp?

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản

B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường

C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 2. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?

A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết

B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.

Câu 3. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 - 1892

C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885

D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895

Câu 5. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 6. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 7. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.

B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.

B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.

C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

8
24 tháng 10 2023

Câu 1: B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường

24 tháng 10 2023

Câu 2: D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại

6 tháng 2 2022

Không có đáp án đúng

6 tháng 2 2022

Đáp án C

12 tháng 3 2022

B

13 tháng 3 2022

câu a đó

C Nguyễn Đình Chiểu;Nguyễn Thông;Phan Văn Trị
13 tháng 3 2022

lộn

Nguyễn Đình Chiểu;Nguyễn Thông;Phan Văn Trị

18 tháng 3 2022

B

18 tháng 3 2022

A

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚTCâu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Phong kiếnC. Cộng hòaD. Quân chủ lập hiến.Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-gratB. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-gratC. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-gratD. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.Câu 3: Nga...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Phong kiến

C. Cộng hòa

D. Quân chủ lập hiến.

Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat

B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat

C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat

D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.

Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng gì?

A. Khủng hoàng trầm trọng về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm.

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.

D. Bị các nước đế quốc thôn tính.

Câu 4: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng

Câu 5: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 6: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

   A. Hòa bình.

   B. Chiến tranh.

   C. Kinh tế bị tàn phá.

   D. Khủng hoảng chính trị.

Câu 7: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

   A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

   B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

   C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

   D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Câu 8: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì?

   A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

   B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.

   C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

   D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp.

 

 

Câu 9: Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941?

   A. Vì chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra.

   B. Vì Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.

   C. Vì phe phát xít tấn công Liên Xô.

   D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước.

Câu 10: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần 1 ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì?

   A. Biến Liên Xô từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.

   B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp.

   C. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp.

   D. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

   A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

   B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

   C. Sự khủng hoảng về chính trị.

   D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 12: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

   A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

   B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

   C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

   D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 13: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

   A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

   B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

   C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

   D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 14: Trong những năm 1918 – 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu?

   A. Đức và Hung-ga-ri

   B. Đức

   C. Anh

   D. Anh và Pháp.

Câu15: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 lên cao nhất ở đâu?

   A. Anh

   B. Đức

   C. Pháp

   D. Hung-ga-ri

1
6 tháng 12 2021

1.c   2a   3.c    4.a    5.c    6.a      7.c      8.d    9.d    10.d     11.b     12.c    13.b   14.d    15 .c                                                                             em cho là thế ạ

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Phong kiếnC. Cộng hòaD. Quân chủ lập hiến.Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-gratB. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-gratC. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-gratD. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới...
Đọc tiếp

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Phong kiến

C. Cộng hòa

D. Quân chủ lập hiến.

Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat

B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat

C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat

D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.

Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng gì?

A. Khủng hoàng trầm trọng về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm.

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.

D. Bị các nước đế quốc thôn tính.

Câu 4: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng

Câu 5: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 6: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A. Hòa bình.

B. Chiến tranh.

C. Kinh tế bị tàn phá.

D. Khủng hoảng chính trị.

Câu 7: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Câu 8: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì?

A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.

C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp.

nhanh nha

3
6 tháng 12 2021

1A

2C

3B

4A

5C

6A

7C

8D

h cho mik nha bạn ! chúc bạn hok tốt

6 tháng 12 2021

NGA LÀ NƯỚC CỘNG HOÀ

3 tháng 5 2021

câu 3:

Tên cuộc khởi nghĩaThời gianThành phần lãnh đạo
KN Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
KN Bãi Sậy1883-1892Nguyễn Thiện Thuật
KN Hương Khê1885 - 1898Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

12 tháng 1 2022

d Phan Bội Châu

14 tháng 1 2022

 D. Phan Bội Châu