Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật | Hành động kịch qua lời đối thoại | Hành động kịch qua lời độc thoại | Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi |
Hy Lạc | - Thuyết phục nhân vật Khiết đóng giả chữ ký thay của người cụ bị tê liệt tay. - Trấn an nhân vật Khiết. - Làm mọi chuyện chỉ vì tình yêu và để lấy được người yêu. - Vờ đau đớn khi người bác để lại gia tài cho mình. - Tức tối, chửi rủa khi biết mình nhận được tiền. | - Chửi thầm Khiết khi tự ý để tiền lại cho mình và không làm theo kế hoạch ban đầu | - Tức giận - Vui mừng -Vờ khóc, vờ đau đớn - Chửi thầm |
Khiết | - Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều. - Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện. - Không muốn làm đám tang của mình quá to. - Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình. |
| - Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều. - Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện. - Không muốn làm đám tang của mình quá to. - Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình. |
Lý | - Bắt tay với Hy Lạc để Khiết đóng giả người bác. - Vờ đau đớn khi nghe Khiết muốn chia gia sản trước khi ra đi. - Vờ khóc khi biết được chia gia tài. - Vui mừng, cảm ơn rối rít khi được nhận 200 ngàn đồng. | - Lo lắng Khiết sẽ quên phần của mình. - Vui sướng khi lấy được tiền và việc giả mạo thành công trót lọt.
| - Bất ngờ - Mừng rỡ
|
- Chi tiết bác Philip nhận lời mời làm bố của Xi-mông được kể lại 2 lần.
- Tác dụng: tạo điểm nhấn cho câu chuyện.
Yếu tố so sánh | Lần đầu | Những lần khác |
Bối cảnh | Cậu bé muốn nhảy xuống sông cho chết đuối | Trường học |
Người đưa ra đề nghị | Cậu bé | Cậu bé |
Câu nói của của bác Philip khi nhận lời | Có chứ, bác muốn chứ | Bố con là Philip, bác thợ rèn và bố sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt con |
Phản ứng của chị Blăng – sốt | Blăng – sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại | Tiếng hôn và thì thầm rất khẽ. |
Cậu thông báo của Xi – mông với các bạn học | ở trường học | Trường học |
Phản ứng của các bạn học | La hét thích thú | Không đứa nào dám cười |
Hành động và xung đột | Giữa ông Giuốc-đanh và Phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột | - Phó may: May bộ trang phục và phụ kiện bất bình thường cho Giuốc- đanh - Ông Giuốc-đanh: Thắc mắc với bác phó may về bộ đồ, phụ kiện ngược đời |
Các hành động giải quyết xung đột | - Phó may: Đánh vào tâm lý người thích ăn diện, muốn làm sang để tỏ vẻ người quý phái nhưng mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang của Giuốc-đanh - Ông Giuốc-đanh: Nghe lời nịnh nọt của bác phó may thấy xuôi tai, chấp nhận mặc vận những đồ không thoải mái lên người vì nghĩ nó là quý tộc |
- Hiểu rõ về văn bản hoặc bộ phim được giới thiệu
- Nâng cao kĩ năng thuyết trình
- Sử dụng các phương hỗ trợ (biểu đồ, tranh ảnh, ứng dụng công nghệ)
- Cung cấp đúng các thông tin
- Mở bài gây tò mò, ấn tượng, hấp dẫn
- Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ
- Thể hiện rõ các nội dung
- Nêu ra thông điệp, ý nghĩa
tham khảo
Cuốn sách "Mắt biếc" của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh quả thực là một cuốn sách hay và ý nghĩa. Cuốn sách đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thú vị về mối tình trẻ con của Ngạn và Hà Lan. Cả Ngạn và Hà Lan đều là những đứa trẻ ngây thơ , chúng yêu quý nhau bằng tình cảm hết sức hồn nhiên, trong sáng. Thế nhưng khi môi trường sống thay đổi, Hà Lan lớn lên, rời quê đi lên thành phố, cô đã dần cảm thấy ngôi làng Đo Đo trở nên nhàm chán, thấy cuộc sống ở thành phố sôi động và thích thú hơn nhiều. Chỉ còn mỗi Ngạn vẫn khư khư ôm mối tình cũ với Hà Lan. Câu chuyện được tiếp diễn với sự kiện Hà Lan sa chân vào một mối tình với cậu bạn Dũng, thế rồi có con với anh ta nhưng lại bị chính anh ta khước từ. Lúc này người duy nhất ở bên chăm sóc Hà Lan và con chỉ có Ngạn. Thế nhưng với những mặc cảm trong quá khứ , Hà Lan đã không thể nào đến với Ngạn, bỏ lại mối tình dang dở với anh chàng thầy giáo chân quê - Ngạn. Đọc truyện, người đọc như được cuốn vào một thế giới với những tình cảm trong sáng của hai nhân vật Ngạn và Hà Lan lúc còn nhỏ, được cảm nhận giá trị nhân văn sâu sắc của tình người, tình bạn và tình yêu. Nguyễn Nhật Ánh đã đưa bạn đọc cùng nhân vật trải qua những cảm xúc thật khó tả, mang đến cho ta một chân lý sâu sắc được kết lại ở cuối tác phẩm "Trên đời này có hai thứ không thể bỏ lỡ là chuyến xe cuối cùng trở về nhà và người thật lòng thương ta".