Công thức hóa học của đường là C12H
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g


10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

31 tháng 10 2016

cau 2 tương tự

13 tháng 12 2019

a) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H, 11 mol nguyên tử O. Do đó trong 1,5 mol phân tử C12H22O11 có số mol các nguyên tử của nguyên tố là:

    nC = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 18 mol nguyên tử cacbon.

    nH = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 33 mol nguyên tử H.

    nO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 16,5 mol nguyên tử O.

b) Khối lượng mol đường:

    MC12H22O11 =12.MC + 22.MH + 11.MO = 12.12 + 1.22 +16.11= 342 g/mol.

c) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có khối lượng các nguyên tố.

    mC = 12 . 12 = 144g.

    mH = 1 . 22 = 22g.

    mO = 16 . 11 = 176g.

15 tháng 12 2020

ờ mây zing gút chóp

 

 

7 tháng 6 2017

- Giả sử : %mR = a%

\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%

- Gọi hoá trị của R là n

\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On

Ta có :

\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)

- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :

n

I

II

III

IV

R

18,6

37,3

56

76,4

loại

loại

Fe

loại

=> R là Fe

- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .

7 tháng 6 2017

Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3

Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)

Mà %R + %O = 100

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)

\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)

n 1 2 3
MR \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56

Vậy công thức hợp chất là Fe2O3

31 tháng 1 2022

XX có 4 lớp electron.

Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.

Lớp 2 có tối đa 8 ee.

Lớp 3 có tối đa 18 ee.

Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee

Do vậy XX chứa số ee là

eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35

Trong một nguyên tử ta luôn có:

pX=eX=35pX=eX=35

Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn

→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45

Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.

Số khối của XX

Nguyên tố RR có số nn là

AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)

nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)

Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??

Nếu là XX thì cấu tạo như này

Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng. 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản...
Đọc tiếp

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2 (đktc) .

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

10. Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 0.6 mol HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.

a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.

b. Tính thể tích hiđro sinh ra (®ktc).

6
9 tháng 6 2017

Bài 9 :

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit

PTHH :

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :

\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)

Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .

9 tháng 6 2017

Bài 7 :

PTHH :

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :

\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)

\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :

\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)

Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .

HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .

10 tháng 4 2017

a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.

b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O

Bài giải:

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

10 tháng 4 2017

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

1. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl. a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)? 2. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí...
Đọc tiếp

1. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl.

a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?

b. Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)?

2. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra (ở đktc).

Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?

3. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl .

a.Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?

b.Tính thể tích H2 thu được ở đktc ?

4. Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%.

a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?

b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M?

6
9 tháng 6 2017

Bài 1:

Theo giả thiết ta có : các pthh

+ Khi khử hh oxit sắt thì có PT PƯ sau :

\(\left(1\right)Fe2O3+3H2-^{t0}\rightarrow2Fe+3H2O\)

\(\left(2\right)FeO+H2-^{t0}\rightarrow Fe+H2O\)

+ Khi cho hh sắt thu được ở trên t/d với HCl ta có PT P/Ư sau :

(3) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)

0,2mol<--0,4mol------------>0,2 mol

a) Gọi x mol là số mol của Fe thu được ở PƯ 1

Số mol của Fe thu được ở PƯ 2 là 0,2-x mol

Theo pt pư 1 và 2 ta có :

nFe2O3=1/2nFe=1/2x mol

nFeO=nfe=0,2-x mol

Theo giả thiết ta có PT :

160.1/2x + 72(0,2-x) = 15,2

Giải ra ta được x = 0,1 mol

=> nFe2O3=1/2.0,1=0,05 mol

nFeO = 0,2-0,1=0,1 mol

=> %mFe2O3=\(\dfrac{\left(0,05.160\right).100}{15,2}\approx52,63\%\)

%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%

b) Thể tích khí hidro thu được là :

VH2(dktc) = 0,2.22,4=4,48 (l)

9 tháng 6 2017

bài 3 giống bài 1 => Không làm lại