Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Ta có : Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
n_{Fe}=n_{FeSO_{4}.7H_{2}O}=\frac{55,6}{278}=0,2nFe=nFeSO4.7H2O=27855,6=0,2 (mol)
Theo phương trình hóa học trên ta có n_{Fe}=n_{H_{2}}=0,2nFe=nH2=0,2 (mol)
Vậy thể tích khí V_{H_{2}}=0,2.22,4 = 4,48VH2=0,2.22,4=4,48 (lít)
Đáp án C.
Ta có : Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
(mol)
Theo phương trình hóa học trên ta có (mol)
Vậy thể tích khí (lít)
Đáp án C.
Cứ 278 g FeSO4.7H2O có 152 g FeSO4
→ 55,6 g FeSO4.7H2O có x (g) FeSO4
Khối lượng FeSO4 là
Số mol FeSO4:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
nH2 = nFeSO4 = 0,2 (mol) ⇒ VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lit)
M + H2SO4 ® MSO4 + H2(0,05 mol) ® nSO4 = nH2 = 0,05 mol.
® m = mM + mSO4 = 2,43 + 96.0,05 = 7,23 gam.
định luật bảo toàn khối lượng đó bạn.
n H2O=n H2SO4=0.75 suy ra khối lượng nước=13,5 g
n fe2(so4)3=1/3*(h2so4-so2)=1/3*(0,75-0,07... suy ra khối lượng muối=90
khói lượng h2so4=73,5 g khối lượng so2=4,8 g
m=90+13,5+4,8-73,5=34,8 g
tại sao mà bạn biết được sản phẩm muối là fe2(so4)3 trong khi công thức oxit sắt còn chưa biết
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Xem hỗn hợp ban đầu được tạo thành từ: Fe, Cu và O2
Fe -------> Fe3+ + 3e
x.........................3x
Cu -------> Cu2+ + 2e
y..........................2y
O2 + 4e -----> 2O2-
z.........4z
S+6 + 2e -------> S+4
...........0,045..........0,0225
Gọi x, y, z là số mol Fe, Cu, O2. Ta có hệ gồm 3 pt:
56x + 64y + 32z = 2,44
3x + 2y = 4z + 0,045
0,5*400x + 160y = 6,6
=> x = 0,025, y = 0,01, z = 0,0125
=> %mCu = 0,01*64/2,44*100% = 26,23%
H+ + HCO3- ® H2O + CO2; nCO2(1) = 0,06 mol; nO2 = 0,09; nCO2(2) = 0,11;
® nH+ = nCO2(1) = 0,06 mol; Trong hh X ta có: nO = 2nH+ = 0,12mol.
{C,H,O} + O2 ® CO2 + H2O. Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có:
0,12 + 2.0,09 = 2.0,11 + x ® x = 0,08 mol ® a = 18.0,08 = 1,44gam.
đề cho có bị sai số liệu không?
Thể tích khí Cl2 sao lại là 13,32(l) ????
BTNT Fe: \(nFe=nFeSO_4.7H_2O=\dfrac{55,6}{278}=\dfrac{1}{5}=0,2mol\)
⇒ \(nH2=0,2mol\)
⇒ \(V=0,2.22,4=\dfrac{112}{25}=4,48\) lít