Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2nCO2 = 5622,45622,4 = 2,5 mol2,5 mol
PTHHPTHH
C+O2→CO2C+O2→CO2
Theo PTHH ⇒ nO2O2 = nCO2CO2 = 2,5 mol
⇒ VO2O2 = 2,5 . 22,4 = 56 ( lít )
⇒ VkkVkk = 56 . 5 =280 (lít)
Theo PTHH ⇒ nC= 2,5 molnC= 2,5 mol
⇒ mC=2,5.12=30gmC=2,5.12=30g
Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
TL
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
Hok tốt nhe bn
#Kirito
TL:
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxinde và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu.
~HT~
TL
Chọn A
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha bạn!!! Thanks!
Câu 1: Điền từ thích hợp sau vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3... “Trong quá trình sinh sản của thực vật có hoa, sau khi thụ phấn, các (1)hạt phấn hút chất dinh dưỡng ở (2)đầu nhụy , sau đó lớn lên và nảy mầm thành (3)một ống phấn Lúc này, tế bào (5)sinh dục chuyển đến phần đầu của ống phấn. Tiếp theo, ống phấn mọc xuyên qua đầu nhụy vào trong (6)bầu, tiếp xúc với (7)noãn Tế bào sinh dục đực ở phần đầu ống phấn chui vào noãn, chuẩn bị cho quá trình (8) thụ tinh diễn ra.”
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:
A. Chất dễ nén được
B. Chất dễ nóng chảy
C. Chất dễ hóa hơi
D. Chất không chảy được
Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành
đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự đông đặc
B. Sự nóng chảy
C. Sự bay hơi
D. Sự ngưng tụ
Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước
đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?
A. Sự sôi
B. Sự bay hơi
C. Sự nóng chảy
D. Sự ngưng tụ
“Trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa, tế bào (1)sinh dục đực chui vào noãn, kết hợp với tế bào (2)sinh dục cái tạo thành một tế bào mới gọi là (3)hợp tử Sau khi thụ tinh, phát triển thành (4)phôi , vnoãn phát triển thành (5)hạt chứa phôi, phần còn lại của noãn thành bộ phận chứa chất (6) dự trữ cho hạt. (7) Bầubiến đổi và phát triển thành (8)quả chứa hạt.”
Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?
A. Chò B. Lạc C. Bồ kết D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?
A. Quả bông B. Quả me C. Quả đậu đen D. Quả cải
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?
A. Quả đu đủ B. Quả đào C. Quả cam D. Quả chuối
Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với
A. quả đậu Hà Lan. B. quả hồng xiêm. C. quả xà cừ. D. quả mận.
Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
A. Rễ mầm B. Lá mầm C. Phôi nhũ D. Chồi mầm
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
1
-Nhiệt độ TĐ sẽ tăng lên cao nếu ko có cây xanh
-không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra
nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền
2
***Vì cacbonic là một trong các khí gây nên hiệu ứng nhà kính do con người gây ra. Nên việc trồng nhiều cây xanh, nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonnic trong quá trình quang hợp, sẽ giảm thiểu được lượng khí cacbonic thải ra môi trường. Từ đó giảm nguy cơ gây ra hiệu ứng nhà kính
A)Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.
- Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.
- Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.
2
A)Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
B)Vì khi sốt cao khiến não, mạch và bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm nên cần phải hạ nhiệt
C)-
-Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây để giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển, cho năng xuất cao khi thu hoạch
D)
-vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp
- Thể tích khí oxygen cần dùng là:
1950 x 7 = 13650 (L)
- Thể tích không khí cần dùng là:
13650 x 5 = 68250 (L).
Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:
1950 x 7 x 5 = 68250 (L).
HT
bài giải a
- Thể tích khí oxygen cần dùng là:
1950 x 7 = 13650 (L)
- Thể tích không khí cần dùng là:
13650 x 5 = 68250 (L).
Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:
1950 x 7 x 5 = 68250 (L).
đáp số 68250 l
câu trả lời a nha