Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ : So sánh
Tác dụng : Nhấn mạnh sự khổ cực của bầm ( người mẹ )
p/s: kham khảo thôi nhé, đừng chép vào vì môn văn mình giốt nhất đấy :(
#ht
Biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ "đi"
Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và điệp "đi" nhằm nhấn mạnh nỗi vất vả của bầm " Con đi đánh giặc mười năm .Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi". " Con đi trăm núi ngàn khe. Chữ bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm", , con đi bôn ba khắp nơi, bầm ở nhà một mình nếm trải tư vị cô đơn, chua xót, nỗi thương nhớ người con xa cách. Qua đây, ta cũng thấy được tâm trạng buồn, sầu lắng và tình cảm của anh chiến sĩ, anh vô cùng kính yêu và tôn trọng người mẹ của mình. Tình mẫu tử là thứ tình cảm đẹp nhất, thiêng liêng nhất.
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè : So sánh ngang bằng.
b. Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm : So sánh hơn.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi : So sánh hơn.
Các phép so sánh là :
a) +) Tâm hồn tôi là buổi trưa hè : so sánh ngang bằng
b) +) Con đi chăm núi ngàn khe
Chẳng bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm : so sánh không ngang bằng
+) Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi : so sánh không ngang bằng
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! :)
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?
“Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì”
A. Ở hiền gặp lành
B. Trâu buộc ghét trâu ăn
C. Lá lành đùm lá rách
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng