Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,....
Câu 3:
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
=> Hai câu dưới là câu ghép.
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…" thành câu ghép chính phụ.
=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…
Hc tốt
Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi
Câu 3 :
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Hai câu này là 2 câu ghép
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.
Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :
Bùi ngùi, đau xót
Hok Tốt ~
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
2.Điền vào những chỗ trống các cặp quan hệ từ (QHT) thích hợp và cho biết cặp QHT đó thể hiện quan hệ gì trong câu (ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn cuối câu).
a) Nếu ai cũng xả rác bừa bãi, tùy tiện thì môi trường sẽ bị ô nhiễm.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ Giả thiết - kết quả)
b) Vì khu vườn đã được chăm sóc chu đáo nên những chú chim lại lần lượt kéo nhau về làm tổ.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ Nguyên nhân - kết quả )
c) Tuy tuổi đã cao nhưng bà ngoại vẫn tích cực tham gia Tết trồng cây.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ Tương phản)
a)........Nếu....... ai cũng xả rác bừa bãi, tùy tiện ........thì........... môi trường sẽ bị ô nhiễm.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ .................... tương phản ..........................)
b).........Do........ khu vườn đã được chăm sóc chu đáo .....nên......... những chú chim lại lần lượt kéo nhau về làm tổ.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ .................... điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả .....................)
c) ..........Tuy........ tuổi đã cao ........nhưng............. bà ngoại vẫn tích cực tham gia Tết trồng cây.
(Cặp QHT thể hiện quan hệ ..................... tăng tiến ..............................)
1.
nối với nhau bằng dấu "," và từ " và "
có thể nối với nhau bằng từ " thì " ( người mẹ.... thì bất ngờ cậu con trai .... )
2.
a, .. vì cậu cảm nhận được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình
b, ... vì đã tính công những việc mình làm cho mẹ
3.
a, vì... nên...
b, nếu... thì
4.
tác dụng : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
1. Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
Chúng có thể nối với nhau bằng một từ nào khác?
- Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp , bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.
Nối trực tiếp bằng dấu câu
thay thế: thì
2. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp:
a) Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì nhận ra mẹ rất yêu thương mình.
b) Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé rất ân hận vì đã tính toán với mẹ những điều nhỏ nhặt trong khi tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá.
3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép:
a) ...vì......... cậu bé hiểu được tình yêu của mẹ dành cho mình là vô giá ..nên..... cậu bé vô cùng xúc động.
b) ...nếu.... cậu bé hiểu được tình yêu lớn lao của mẹ dành cho mình ..thì.. cậu đã không tính công những việc mình làm cho mẹ.
4. Dấu hai chấm trong những câu sau có tác dụng gì?
- Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí
- Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.
- Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.
- Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.
- Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.
- Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.
Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
– Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
– Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
cũng dễ mà em :)