Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số nguyên tử Al:
1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)
b) Số phân tử H2:
0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
c) Số phân tử NaCl:
0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)
d) Số phân tử H2O:
0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)
1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :
A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )
b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:
A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )
c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :
A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )
d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :
A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;
b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g
c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;
= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
a) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cl:
\(m_{Cl}=1.35,5=35,5\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 phân tử Cl2:
\(m_{Cl_2}=2.35,5=71\left(g\right)\)
b) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cu:
\(m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CuO:
\(m_{CuO}=1.64+1.16=80\left(g\right)\)
c) Khối lượng của 1 mol nguyên tử C:
\(m_C=1.12=12\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CO:
\(m_{CO}=12.1+16.1=28\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử CO2:
\(m_{CO_2}=12+2.16=44\left(g\right)\)
d) Khối lượng của 1 mol phân tử NaCl:
\(m_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(g\right)\)
Khối lượng của 1 mol phân tử đường:
\(m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(g\right)\)
a) 1 mol phân tử CO2; VCO2VCO2 = 22,4 lít
2 mol phân tử H2; VH2VH2 = 2 . 22,4 = 44,8 lít
1,5 mol phân tử O2; VO2VO2 = 22,4 . 1,5 = 33,6 lít
b) 0,25 mol phân tử O2 VO2VO2 = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít
1,25 mol phân tử N2. VN2VN2 = 22,4 . 1,25 = 28 lít
Thể tích hỗn hợp: Vhh = 5,6 + 28 = 33,6 lít
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Bài giải:
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Ta có:
MA = 58,5 g
%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%
=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol
=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
MB =106 g
MNa = = 46 => nNa = = 2 mol
MC = = 12 => nC = 1 mol
MO = = 48 => nO = = 3 mol
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3
a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:
= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g
c) Trong đó:
mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g
phân tử khối b= 32x8,15625=261
ta có y+ 2(14+16x3)=261
=> y=137
=> y là bari
Ta có p+e+n=30
p+e-4n=0
p-e=0
Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6
Vậy đó là Mg
Phân tử khối của A= 40x2= 80
Ta có X+16x3=80
=> X= 32
=> Lưu huỳnh kí hiệu S
=> CTHH SO3
Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142
CTDC là R2O5
=> 2R+16x5= 142
=> R=31
=> R là photpho ( P2O5)
Al2O3=102
CaCO3=100
a, 5 nguyên tử Zn
2 phân tử CaCO3
b, 2 O2 , 6H2O
a, 3 nguyên tử cacbon
10 phân tử canxioxit
6 phân tử nito
1 phân tử nước
b,
O2
Mg
Na2SO4
Fe(NO3)2
tổng số hạt=2Z+N=34\(\Rightarrow\)N=34-2Z
Ta có Z\(\le\)N\(\le\)1,5Z\(\Rightarrow\)3,714\(\le\)Z\(\le\)4,333
\(\rightarrow\)Z=4: N=5
MX=1,6726 . 10-27. 4+1,6747 . 10-27.5+9,11.10-31 . 4= 1,5068.10-26
a) Thể tích 1 mol phân tử CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
Thể tích của 1,5 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,5=33,6\left(l\right)\)
b) Thể tích của 0,25 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol phân tử N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
- a) PTK A= 40x2=80(đvC)
b) NTK X: 80- 3 x 16= 32 (đvC)
Tên: Lưu huỳnh ( kí hiệu S)
c) CTHH: SO3
Câu 1:
a) Để tính số nguyên tử trong 0,5 mol nguyên tử O, ta sử dụng công thức:
Số nguyên tử = số mol x số Avogadro
Số nguyên tử O = 0,5 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 3,011 x 10^23 nguyên tử
b) Tương tự, để tính số nguyên tử trong 1,55 mol nguyên tử C:
Số nguyên tử C = 1,55 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 9,331 x 10^23 nguyên tử
Câu 2:
a) Để tính số mol nguyên tử trong 16,428 x 10^22 nguyên tử K, ta sử dụng công thức:
Số mol = số nguyên tử / số Avogadro
Số mol K = 16,428 x 10^22 nguyên tử / 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 0,0272 mol
b) Tương tự, để tính số mol phân tử trong 2,505 x 10^24 phân tử SO2:
Số mol SO2 = 2,505 x 10^24 phân tử / 6,022 x 10^23 phân tử/mol = 4,16 mol
Câu 3:
Để tính m, ta sử dụng phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Theo phương trình, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, 6,958 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) tương ứng với 1 mol H2.
Vậy, số mol H2 = 6,958 lít / 22,4 lít/mol = 0,31 mol
Do đó, số mol Mg cần để tạo ra 0,31 mol H2 là 0,31 mol.
Molar mass của Mg là 24,31 g/mol.
Vậy, m = số mol x molar mass = 0,31 mol x 24,31 g/mol = 7,53 g.
cmon ạ