Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ nhiệt độ nóng chảy thì chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân.
Nếu lẫn tạp chất vào thì những tính chất đó sẽ bị thay đổi
Nấm cần các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
Em đang trong độ tuổi dậy thì.
- Tốc độ tăng trưởng của các em ở giai đoạn này diễn ra hết sức nhanh chóng nhờ quá trình lớn lên và phân chia của tế bào.
- Các lưu ý:
+ Ăn uống đủ chất, cân đối
+ Nên cung cấp nhiều protein và canxi trong chế độ ăn
+ Ngủ đúng giờ, không nên ngủ muộn (sau 10 giờ tối)
+ Thường xuyên rèn luyện, tập thể dục, thể thao
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Tham khảo:
Câu 1:
Có 4 nhóm thực vật; những nhóm đó là: ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín.
Đặc điểm của các nhóm thực vật:
- Chung:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Riêng:
+ Ngành Rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở nơi ẩm ướt.
+ Ngành Dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
+ Ngành Hạt trần: cơ quan sinh dưỡng phát triển, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện- sống ở nhiều môi trường, cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa, có quả.
+ Ngành Hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, Cơ quan sinh dưỡng phát triển và sinh sản phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa; quả; hạt.
Câu 2:
Vai trò của thực vật trong đời sống con người và tự nhiên:
- Thực vật góp phần giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí, điều hòa khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đât và bảo vệ nguồn nước. Thực vật cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật...
Câu 3:
Đặc điểm cơ bản để nhận biết động vật không xương sống: Chiếm khoảng 95% các loài động vật, đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống.
Một số đại diện của các lớp thuộc ngành động vật không xương sống:sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,…
Câu 4:
Đặcđiểm cơ bản để nhận biết động vật có xương sống: Các đặc trưng xác định khác một động vật thuộc loại có xương sống là xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong. Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụn hay xương, hoặc đôi khi là cả hai.
Một số đại diện của các lớp thuộc ngành động vật có xương sống:
- Lớp cá: + cá nhám, cá đuối,...(lớp cá sụn)
+ cá vền, cá chép,...(lớp cá xương)
- Lớp thú: thỏ, chuột, hổ,...
- Lớp lưỡng cư: cá cóc Tam Đảo, ếch,...
- Lớp bò sát: cá sấu, rắn, trăn,...
- Lớp chim: chim bồ câu, gà,..
Câu 5:
Lực: là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.
Lực tiếp xúc: - lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa.
Lực không tiếp xúc: lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt.
Lực hấp dẫn: lực hấp dẫn là lực hút 2 vật về phía nhau, là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật, một vật thể có khối lượng càng lớn thì lực hấp dẫn của nó càng mạnh.
Ví dụ: qủa táo rơi từ trên cao xuống.
Câu 6:
Ma sát nghỉ chỉ xuất hiện để giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của 1 lực khác .
Ma sát trượt chỉ xuất hiện khi vật trượt trên mặt 1 vật khác
Ma sát lăn chỉ xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt 1 vật khác
Cách làm tăng ma sát trong một trường hợp cụ thể: ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
Cách làm giảm ma sát trong một trường hợp cụ thể: ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
Câu 7:
Khối lượng: là lượng chất chứa trong vật đó khi ta cân được.
Trọng lượng: chính là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó đặc trưng cho lực nén của vật lên trên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.
Vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng bằng 1N(Newton)
Nhận xét: sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm phụ thuộc vào sự thay đổi khối lượng quả nặng được treo ở đầu dưới của lò xo. Lò xo càng dãn ra dài hơn nếu treo thêm quả nặng vào đầu dưới lò xo.
Câu 8:
Một số dạng năng lượng mà em đã học: Điện năng, quang năng, năng lượng sóng, …
Nhiên liệu: là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: than, củi, dầu hỏa, khí gas,...
Năng lượng tái tạo: là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt..
Ví dụ:ánh sáng Mặt Trời, gió, mưa, thủy triều,…
Câu 9:
Khi nhiên liệu bị đốt cháy, năng lượng hóa học của oxy phân tử được chuyển thành nhiệt. Cây xanh chuyển hóa ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng hóa học thông qua quá trình quang hợp. Điện năng có thể được chuyển đổi thành năng lượng hóa học và ngược lại dựa vào phản ứng điện hóa.
Ví dụ: Năng lượng hóa học trong than được chuyển hóa thành nhiệt năng trong khí thải của quá trình đốt cháy. Nhiệt năng của khí thải chuyển hóa thành nhiệt năng của hơi nước thông qua trao đổi nhiệt. Nhiệt năng của hơi nước chuyển thành cơ năng trong tuabin.
Chúc học tốt!