Bài 1: 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Thí nghiệm 1: Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. 

Thí nghiệm 2: Cho 0,3 mol Fe vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thoát ra khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). 

Tỉ lệ mol khí thoát ra ở hai thí nghiệm là:  

A. 1:3                     

B. 2:3                                

C. 1:1                      

D. 1: 1,2

Bài 2: Một loại quặng sắt có chứa 80% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là:

A. 57,4%                                               

B. 57,0 %

C. 56,0%                                                

D. 56,4 %

Bài 3: Clo hoá 11,2g Fe ở nhiệt độ cao thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 48,75                            

B. 40,5

C. 24,375                                                         

D. 32,5

Bài 4: Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:

A. Mg                                                    

B. Zn

C. Pb                                                     

D. Fe

Bài 5: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là:

A. 858 kg                                               

B. 885 kg

C. 588 kg                                               

D. 724 kg

Bài 6: Kim loại được dùng để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là

A. Fe                      

B. Zn            

C. Cu            

D. Al 

Bài 7: Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:

A. 18,88g Fe và 4,32g Ag                      

B. 19,44g Fe và 3,24g Ag

C. 15,68g Fe và 4,32g Ag            

D. 19,44g Fe và 3,42g Ag

Bài 8: Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là: 

A.  1,8 g                  

B.  2,7 g                  

C.  4,05 g                

D. 5,4 g

Bài 9: Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H2SOloãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:

A. 70%                              

B. 30%         

C. 90%                              

D. 10%  

Bài 10: Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là:

A. 53,4g                  

B. 79,6g                  

C. 25,8g                  

D. 80,1g

Bài 11: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng :

A. Hematit              

B. Manhetit             

C. Boxit                  

D. Pirit. 

Bài 12: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Giá trị của m là:

A. 0,27 g        

B. 2,7g        

C. 0,54 g        

D. 1,12 g.

Bài 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi hết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí đktc. Nếu cho m gam X trên vào một lượng dư HNO3 đặc nguội, sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?

A. 12,3

B. 13,4

C. 11,56

D. 9,6

Bài 14: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là:

 A. 50% và 50%      

B. 40% và 60%       

C. 60% và 40%       

D. 39% và 61%

Câu 15. Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axit đã phản ứng là:

A. 32%                   

B. 54%                    

C. 19,6%                 

D. 18,5%

2
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

12 tháng 4 2024

Yêu cầu bạn@gfffffffh không trả lời lung tung lên diễn đàn!

I.LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối 2. Phân loại oxít, axit, bazơ 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT  Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                  C. dung dịch không...
Đọc tiếp

I.LÝ THUYẾT

 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối

 2. Phân loại oxít, axit, bazơ

 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2

II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT 

 Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:

  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                

  C. dung dịch không màu                    D. Dung dịch có màu xanh

  E. dung dịch màu vàng nâu                F. Chất kết tủa trắng

  Viết PTPU minh họa?

 Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:

  a. 3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5

  b. 4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH

 Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:

  a.S →SO2→ SO3  → H2SO4→Fe2(SO4)3

  b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3

  c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2

 Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT

  a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O

  b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl

Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra

  a. NaOH             b. Na2SO3                         c. H2SO4

III.BÀI TOÁN

Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.

  a. Viết PTHH

  b. Tính khối  lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.

  c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.

  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

  b. Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?

  c. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)

Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.

 a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?

 b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?

 c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng

Câu 4Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong  dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric  cần dùng?

Câu 5:  Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?

1
8 tháng 11 2021

??????????????????????????????????????

????????????/

27 tháng 1 2022

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,15=0,3mol\)

\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2mol\)

Vậy Bazo dư

\(\rightarrow n_{BaSO_4}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6g\)

1 tháng 5 2017

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

22 tháng 6 2017

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O

28 tháng 4 2017

Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3

Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhận biết dung dịch CuSO4màu xanh lam

Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl



5 tháng 9 2017

+ Trích mẫu thử:
+ Cho cả 4 mẫu thử tác dụng với NaOH:
+ Màu xanh la CuSO4:
CuSO4 + NaOH-> Cu(OH)2(mau xanh) + NaSO4
+ Có kết tủa la AgNO3:
AgNO3 + NaOH -> AgOH(kết tủa) + NaNO3
+ Không có hiện tượng là NaCl

9 tháng 4 2017

Những cặp có xảy ra phản ứng là a), b), d), e) và g), vì đây là những phản ứng trao đổi, trong số sản phẩm tạo thành có chất không tan hay chất khí.

a) H2SO4 + 2KHCO3 -> K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

b) CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3↓

c) MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 ↑ + Н2О

d) Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 ↓+ 2KOH

e) Ca (HCO3)2 + Ca(OH)2 -> 2CaCO3 ↓+ 2H2O

- Cặp không xảy ra phản ứng là c) K2CO3 và NaCl, vì không chất không tan hay chất khí nào tạo thành.


9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.

Lời giải:

Số mol H2SO4 = 980 : 98 = 10 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

H2SO4 + 2NaHCO3 -> Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Thấy ngay số mol C02 sinh ra = 2.số mol H2SO4 phản ứng = 20 mol.

Vậy, thể tích khí CO2 = 20 x 22,4 = 448 lít.

9 tháng 8 2021

Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!

Quan sát màu sắc của các dung dịch

+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4

+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3

+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3

Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ

Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4

(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4

NH4Cl ⟶ HCl + NH3

+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3

2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.

+ Al(NO3)3 không có hiện tượng  .

9 tháng 8 2021

Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh

- Đổ dd BaCl2 vào từng dd

+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4 

PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl

+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3

PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O

+) Không hiện tượng: Al(NO3)3

9 tháng 4 2017

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%



9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.

b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.

Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.

Lời giải:

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 4 2017

Bài 3. Hãy so sánh phần trăm khối lượng của cacbon trong các chất sau : CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3.

Giải

Cách 1. Phân tử các chất chỉ có một nguyên tử C nhưng phân tử khối tăng dần nên thành phần trăm khối lượng C trong các hợp chất được sắp xếp:

CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3

Cách 2. Tính phần trăm %mC

%mC (CH4)=75%

%mC (CH3Cl)=23,7%

%mC (CH2Cl2) =14,1%

%mC (CHCl3)=9,26%

_--------- > CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3