Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
a) Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Fe
nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
.......x..........................................x
......Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
.......y........................................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=6,8\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
% mMg = \(\dfrac{0,05\times24}{6,8}.100\%=17,65\%\)
% mFe = \(\dfrac{0,1\times56}{6,8}.100\%=82,35\%\)
b) Pt: Mg + 2H2SO4 (đ,n) --> MgSO4 + 2H2O + SO2
.......0,05 mol----------------------------------------> 0,05 mol
..........2Fe + 6H2SO4 (đ,n) --> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
.........0,1 mol--------------------------------------------> 0,15 mol
VSO2 = (0,05 + 0,15) . 22,4 = 4,48 (lít)
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng điện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
HD:
a) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al = 16,2/27 = 0,6 mol. Số mol H2 = 3/2.0,6 = 0,9 mol. Suy ra V(H2) = 0,9.22,4 = 20,16 lít.
c) Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,9 mol. Suy ra m(H2SO4) = 98.0,9 = 88,2 g; số mol Al2(SO4)3 = 0,3 mol. Suy ra m(Al2(SO4)3) = 0,3.342 = 102,6 g.
d) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol. Số mol Al = 2/3.0,6 = 0,4 mol; số mol H2SO4 = 0,6 mol. Do đó: m(Al) = 27.0,4 = 10,8 g và m(H2SO4) = 98.0,6 = 58,8 g.
a) 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = 16,2/27= 0,6 (mol)
PT: 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Theo đề: 0,6 mol --------------------------> x mol
nH2 = x = 0,6.3/2= 0,9 (mol) => VH2 = 0,9.22,4= 20,16 (lít)
- Còn lại tự làm đê -_- lười ròi
2M + 3H2SO4 ---> M2(SO4)3 + 3H2
a) Số mol kim loại M = 2/3 số mol H2 = 2/3. 0,6/2 = 0,2 mol.
Nguyên tử khối của M = 5,4/0,2 = 27 (Al, nhôm).
b) KL muối = 342.0,1 = 34,2 gam.
Khối lượng dd sau phản ứng = 395,2 + 5,4 - 0,6 = 400 gam. C% = 34,2/400 = 8,55%.
c) C% = 98.0,3/395,2 = 7,44%
1080 câu nào định tl là lại có tên của bn là sao thật tức chết mà
Ta có mH2SO4 ban đầu = (100 . 1.84 . 98 ) / 100 = 180,32 g
Gọi khối lượng nước cần pha là m gam
-> Theo đề bài ta có: ( 180,32 . 100 ) / [ (100 + 184) + m ] = 10
-> m = 1519,2 g
Vì d = 1.84g / ml -> V H2O = 1519,2 . 1.84 = 2795.33 ml
b) Cách pha loãng:
Cho từ từ 100 ml dd H2SO4 98% vào cốc chứa sẵn 2795,33 ml nước rồi khuấy đều
Thể tích nước cần dùng để pha loãng.
Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%
100.1,84 g/ml = 184g.
Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên là :
(gam).
Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất là:
(gam).
Khối lượng nước cần bổ sung vào 100 ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20% là :
901,6 – 184g = 717,6 gam
Vì D của nước là 1g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.
b) Cách tiến hành khi pha loãng
Khi pha loãng lấy 717,7 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100 ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt.. . và gây bỏng rất nặng.