(0,5 điểm)

Tại sao chất dinh dưỡng gần như không được...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Quá trình tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn có kích thước lớn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được.

- Quá trình tiêu hóa diễn ra như sau: Thức ăn được di chuyển qua ống tiêu hóa, trải qua tiêu hóa cơ học (thức ăn được nghiền nhỏ và đảo trộn) và tiêu hóa hóa học (thức ăn được biến đổi nhờ sự xúc tác của các enzyme) tạo thành các chất đơn giản. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non và vận chuyển đến các tế bào, các chất không được tiêu hóa và hấp thu được thải ra ngoài qua hậu môn.

24 tháng 7 2023

- Qua quá trình tiêu hóa những chất dinh dưỡng trong súp lơ xanh được biến đổi thành các chất mà tế bào và cơ thể hấp thụ được là: đường đơn, glycerol và acid béo, amino acid, vitamin, chất khoáng, nước.

- Sự thụ tinh xảy ra ở ống dẫn trứng

- Thai nhi được nuôi dưỡng ở tử cung. Niêm mạc tử cung là nơi phôi bám vào, hình thành nhau thai để trao đổi chất với cơ thể mẹ giúp phôi thai phát triển

24 tháng 7 2023

* Ống tiêu hóa bao gồm: 

- Khoang miệng.

+ Chức năng: Nghiền nhỏ, đào trộn thức ăn, giúp thức ăn thẩm đều nước bọt. Cảm nhận vị thức ăn

- Hầu( họng) và thực quản

+ Chức năng: Tham gia cử động nuốt. Cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày.

- Dạ dày.

+ Chức năng: Có tuyến tiết vị dịch vị. Dự trữ, nghiền, đảo trộn thức ăn.

- Ruột non:

+ Chức năng: Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyện. Hấp thu các chất dinh dưỡng.

- Ruột già gồm: mang tràng ( ruột thừa), đại tràng, trực tràng.

+ Chức năng: Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất căn bả xuống trực tràng. Tạo phân.

- Hậu môn:

+ Chức năng thải phân.

* Tuyến tiêu hóa bao gồm: 

- Tuyến nước bọt

+ Chức năng: Tiết nước bọt: Làm ẩm thức ăn. Chứa enzyme amylse giúp tiêu hóa 1 phần tinh bột.

- Tuyến vị.

+ Chức năng: Tiết dịch vị chứa HCl và enzye pepsinogen. HCl hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ( tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.

- Gan.

+ Chức năng: Tiết dịch mật, có chức năng nhũ nhơn hóa lipid. Đào thải độc tố.

- Túi mật.

+ Chức năng: Dự trữ dịch mật.

- Tuyến tụy

+ Chức năng: Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate.

- Tuyến ruột

+ Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt năng mà cơ thể nhận được từ bếp chủ yếu là do bức xạ  nhiệt

20 tháng 12 2023

nO2=a;nN2=4a��2=�;��2=4�

PTHH: 2SO2+O2V2O52SO32��2+�2⟷�2�52��3

Bđ:           a               a

Pư:           2x2�             x            2x2�

Sau:       a2x�−2�       ax�−�        2x2�

Bảo toàn khối lượng: mA=mBnA.MA=nB.MB��=��⇒��.��=��.��

MAMB=nBnA6ax6a=0,93x=0,42a⇒����=����⇒6�−�6�=0,93⇒�=0,42�

Do nSO22=a2<nO21=a���22=�2<��21=�

⇒ Hiệu suất tính theo SO2��2

H=2.0,42aa.100%=84%

23 tháng 7 2023

a, Lượng N đã cung cấp cho cây trong cả 4 thời kì:

\(\dfrac{10}{27}.0,5+\dfrac{12}{22}.0,7+\dfrac{12}{32}.0,7+\dfrac{16}{48}.0,6\approx1,0295\left(kg\right)\)

b, Ngto dinh dưỡng potassium được bổ sung cho cây nhiều nhất ở thời kì Bón quả lớn, hạn chế rụng quả.

9 tháng 12 2023

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

29 tháng 3 2024

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

13 tháng 12 2023

a, Đúng

b, Sai

c, đúng

d, đúng

29 tháng 3 2024

a, Đúng

b, Sai

c, đúng

d, đúng

 

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.

- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:

+ Phản ứng đốt cháy than;

+ Phản ứng đốt cháy khí gas…

10 tháng 9 2023

Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt

Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi