Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo mk nghĩ thì lặp cấu trúc nhằm nhấn mạnh và khẳng định giá trị của bản thân .
1)Phép lặp cấu trúc: Bạn có thể không.....nhưng; hoặc bạn không là...nhưng
Tác dụng: Nhấn mạnh ý được lặp lại: Khẳng định giá trị của bản thân
2)Chứng minh (tác giả đưa ra những dẫn chứng để chứng minh luận điểm "Mỗi người đều có những giá trị có sẵn khi sinh ra"
3)Phép tu từ được dùng là: liệt kê, điệp từ
Chúc học tốt ~~~~
Câu 1. PTBĐ chính: nghị luận.
Câu 2. Đoạn trích trên bàn về giá trị của mỗi cá nhân.
Câu 3. Điệp cấu trúc: "bạn có thể không...", "bạn không..."
Tác dụng: Nhấn mạnh mỗi cá nhân đều có giá trị riêng, không ai giống ai; qua đó ngầm gửi gắm thông điệp về việc hãy khám phá và trân trọng giá trị của bản thân, không nên so sánh mình với ai.
Câu 4. Qua nội dung đoạn trích, em đã rút ra được bài học quý báu cho bản thân. Trước tiên, em nhận ra mỗi người lại có những giá trị riêng, không ai là người vô dụng. Từ đó, em sẽ khám phá, trân trọng, phát triển giá trị bản thân; không so sánh mình với bất cứ ai, cũng không hạ thấp bất cứ ai.
bạn tham khảo:
c1:Phương thức biểu đạt chính :nghị luận
c2:"Và chính bạn...phải nhận ra những giá trị đó"
c3:điểm giống nhau :lặp lại cấu trúc:"bạn có thể không...nhưng"
c4:Biện pháp tu từ được sử dung:điệp từ
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Phương thức nghị luận.
Câu 2.Câu khái quát chủ đề đoạn văn là: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Có thể dẫn thêm câu: Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.
Câu 3. Điểm giống nhau về cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa ra giả định về sự không có mặt của yếu tố thứ nhất để từ đó khẳng định, nhấn mạnh sự có mặt mang tính chất thay thế của yếu tố thứ hai.
1)phép lặp ,trái nghĩa ,nối
2)Con người không phải ai cũng hoàn hào ,cũng đẹp đẽ về tất cả.Ta không giỏi về cái này nhưng giỏi về cái khác ,mỗi người có một sở trường riêng.Vì vậy ta phải nhận ra giá trị của bản thân ,biết mình nên làm j để hoàn thiện chứ không phải là cố gắng để mình hoàn hảo đến mức không có lỗi sai nào,thực sự điểu đỏ rất ảo tưởng .Người xưa có câu"Biết người ,biết ta trăm trận trăm thắng " đó chẳng phải là những nét riêng của bản thân mỗi cá nhân hay sao .
3)Nội dung:nhắc nhở con người phải sống vs chính mình lôc lực nâng cao khả năng tốt đẹp mà mmk có đồng thời đó cx phải tiếp thu cái hay cái đẹp của người khác để hoàn thiện bản thân.