Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 :

Một nhà hiền triết đưa học trò đi ngao du khắp thế gian. Họ tìm gặp, trò chuyện, học hỏi hầu hết những bậc thầy nổi tiếng ở nhiều đất nước. Sau 10 năm, nhà hiền triết cùng học trò trở về quê hương. Trước khỉ vào thành, nhà hiền triết nói với học trò của mình: “Mười năm ngao du, các con đều đã trở thành kẻ sĩ học rộng hiểu nhiều. Giờ đây, ta sẽ giảng cho các con một bài học cuối cùng”.

Các học trò kéo đến ngồi quanh nhà hiền triết. Ông hỏi: “Hiện chúng ta đang ngồi ở đâu?”. Họ đồng thanh trả lời rằng đang ngồi trên bãi cỏ hoang ở bên nạoài thành. Nhà hiền triết lại hỏi: “Trên bãi cỏ hoang này có những cây gì?”. Học trò đồng thanh đáp: “Trên bãi hoang mọc toàn cỏ dại ạ!”.

Nhà hiền triết nói: “Đúng! Trên bãi cỏ hoang này mọc toàn cỏ dại. Bây giờ ta muốn biết bằng cách gì để trừ hết thứ cỏ dại này?”. Các học trò nhìn nhau hết sức  ngạc nhiên, vì không ngờ nhà hiền triết xưa nay vốn chỉ đi sâu nghiên cứu những điều huyền bí của cuộc sống, mà trong bài học sau cùng này lại hỏi họ một vấn đề giản đơn như thế.

Một người lên tiếng trước: “Dạ thưa thầy, chỉ cần có một cái cuốc là xong hết ạ!”.

Nhà hiền triết khe khẽ gật đầu.

Một người học trò khác như phát hiện ra điều gì mới, nói tiếp: “Dạ thưa thầy, đốt lửa để diệt cỏ cũng là một cách rất hay ạ!”.

Nhà hiền triết im lặng mỉm cười, ra hiệu gọi một người khác.

Người học trò thứ ba nói: “Thưa thầy, rắc vôi lên cũng có thể diệt được hết tất cả các giống cỏ đấy ạ!”.

Tiếp ngay sau đó là người học trò thứ tư: “Diệt cỏ phải trừ tận qốc, chỉ cẩn nhổ được rễ lớn là xong  hết!”.

Nghe xong, nhà hiền triết đứng dậy, nói: “Bài học hôm nay đến đây là hết, các con hãy về đi, một năm nữa quay lại đây ta sẽ nói chuyện sau”.

Một năm sau, mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. Họ lại ngồi quây quần gần ruộng lúa, chờ nhà hiền triết nhưng mãi vẫn không thấy ông tới.

                                                                                                (Sưu tầm)

 viết 1 bài luận trình bày suy nghĩ về vấn đề gợi ra từ câu: "Một năm sau mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. "

0
27 tháng 6 2023

THAM KHẢO!

- Văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ (A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu) giúp tôi hiểu thêm về con người anh hùng và con người nghệ sĩ ở Nguyễn Trãi:

+ Con người anh hùng: là một người trung quân ái quốc.

+ Con người nghệ sĩ: yêu thiên nhiên.

- Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác gia bài viết này: Lí lẽ được nêu trước, sau đó bằng chứng sẽ chứng minh cho lí lẽ → tính liên kết cao.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Văn bản Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ (A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu) giúp tôi hiểu thêm về con người anh hùng và con người nghệ sĩ ở Nguyễn Trãi:

+ Con người anh hùng: là một người trung quân ái quốc.

+ Con người nghệ sĩ: yêu thiên nhiên.

- Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác gia bài viết này: Lí lẽ được nêu trước, sau đó bằng chứng sẽ chứng minh cho lí lẽ tạo tính liên kết cao.

a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có...
Đọc tiếp
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao?
b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác:
Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước.
c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?
   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
1
8 tháng 1 2018

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

13 tháng 9 2018

Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:

* Giới thiệu vấn đề nghị luận.

- Từ nội dung đoạn thơ: Lời dặn con của người cha phải biết giúp đỡ và tôn trọng những người hành khất. Giúp người, đến khi gặp hoạn nạn, người khác sẽ giúp mình.

- Nêu vấn đề: cho và nhận ở đời.

* Phân tích vấn đề:

- Giải thích:

   + Cho là cho đi (vật chất, tinh thần, kinh nghiệm, …).

   + Nhận là nhận về niềm vui, sự thanh thản và kể cả vật chất.

* Phân tích biểu hiện:

- Cuộc sống còn rất nhiều mảnh đời khốn khổ, cần sự giúp đỡ của cộng đồng.

- Khi giúp đỡ người khác, con người cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc. Và khi lỡ sa chân vào khốn khó, có thể sẽ nhận được sự sẻ chia từ cộng đồng.

* Bình luận:

- Cho và nhận làm cho cuộc sống có ý nghĩa, nó cũng là quy luật của cuộc sống, giúp cho xã hội nhân văn và phát triển hơn, đáng được ca ngợi.

- Nhưng cuộc sống cũng còn lắm kẻ chỉ biết nhận mà không biết cho, hoặc cho đi và đòi phải nhận lại. Điều ấy cần phải phê phán.

* Kết luận:

Cuộc đời sẽ giàu ý nghĩa khi ta biết cho và nhận.

29 tháng 9 2017

Nội dung chính của đoạn trích: Lời dặn của người cha với con:

- Lời dặn thể hiện tinh thần nhân văn: thương yêu, giúp đỡ con người, tôn trọng con người.

- Lời dặn đầy sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như: cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận... khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.

14 tháng 10 2018

- Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày.

- Tác giả dùng từ hành khất vì:

   + Tác dụng phối thanh.

   + Hành khất là từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt ăn xin, ăn mày, do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình trong lời dặn con (phải tôn trọng, giữ thể diện cho những người hành khất).

1,Mình về mình có nhớ ta 15 năm ấy cách xa mặn mà2, Gió bắt đầu từ đâuEm cũng không biết nữa khi nào ta yêu nhau3,Đầu xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài 60Cỏ non xanh rợp chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoaThanh minh trong tiết tháng baLễ là tảo mộ hội là đạp thanhGần xa nô nức yến anh,46 Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.47 Dập dìu tài tử, giai nhân,48 Ngựa xe...
Đọc tiếp

1,Mình về mình có nhớ ta 

15 năm ấy cách xa mặn mà

2, Gió bắt đầu từ đâu

Em cũng không biết nữa khi nào ta yêu nhau

3,Đầu xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài 60

Cỏ non xanh rợp chân trời 

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh

Gần xa nô nức yến anh,

46 Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

47 Dập dìu tài tử, giai nhân,

48 Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

49 Ngổn ngang gò đống kéo lên,

50.. Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.

51 Tà tà bóng ngả về tây,

52 Chị em thơ thẩn dan tay ra về.

53 Bước dần theo ngọn tiểu khê,

54 Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.

55.. Nao nao dòng nước uốn quanh,

56 Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

57 Sè sè nấm đất bên đàng,

58 Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.

59 Rằng: Sao trong tiết thanh minh,

60.. Mà đây hương khói vắng tanh thế mà?

61 Vương Quan mới dẫn gần xa:

62 Đạm Tiên nàng ấy xưa là ca nhi.

63 Nổi danh tài sắc một thì,

64 Xôn xao ngoài cửa hiếm gì yến anh.

65.. Kiếp hồng nhan có mong manh,

66 Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương.

67 Có người khách ở viễn phương,

68 Xa nghe cũng nức tiếng nàng tìm chơi.

69 Thuyền tình vừa ghé tới nơi,

70.. Thì đà trâm gẫy bình rơi bao giờ.

71 Buồng không lạnh ngắt như tờ,

72 Dấu xe ngựa đã rêu lờ mờ xanh.

73 Khóc than khôn xiết sự tình,

74 Khéo vô duyên ấy là mình với ta.

75.. Đã không duyên trước chăng mà,

76 Thì chi chút ước gọi là duyên sau.

77 Sắm xanh nếp tử xe trâu

78 Vùi nông một nấm mặc dầu cỏ hoa.

79 Trải bao thỏ lặn ác tà,

80.. ấy mồ vô chủ, ai mà viếng thăm!

81 Lòng đâu sẵn mối thương tâm,

82 Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa.

83 Đau đớn thay phận đàn bà!

84 Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

85.. Phũ phàng chi bấy hoá công,

86 Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha.

87 Sống làm vợ khắp người ta,

88 Khéo thay thác xuống làm ma không chồng.

89 Nào người phượng chạ loan chung,

90.. Nào người tích lục tham hồng là ai ?

91 đã không kẻ đoái người hoài,

92 Sẵn đây ta kiếm một vài nén hương.

93 Gọi là gặp gỡ giữa đường,

94 Họa là người dưới suối vàng biết cho.

95.. Lầm rầm khấn khứa nhỏ to,

96 Sụp ngồi vài gật trước mồ bước ra.

97 Một vùng cỏ áy bóng tà,

98 Gió hiu hiu thổi một vài bông lau.

99 Rút trâm sẵn giắt mái đầu,

100.. Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần.

Lại càng mê mẩn tâm thần

Lại càng đứng lặng tần ngần chẳng ra.

Lại càng ủ dột nét hoa,

Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài.

105.. Vân rằng: Chị cũng nực cười,

Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa.

Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa,

Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu ?

Nỗi niềm tưởng đến mà đau,

110.. Thấy người nằm đó biết sau thế nào ?

Quan rằng: Chị nói hay sao,

Một lời là một vận vào khó nghe.

ở đây âm khí nặng nề,

Bóng chiều đã ngả dậm về còn xa.

115.. Kiều rằng: Những đấng tài hoa,

Thác là thể phách, còn là tinh anh,

Dễ hay tình lại gặp tình,

Chờ xem ắt thấy hiển linh bây giờ.

 

Một lời nói chửa kịp thưa

.....

Ai là fan của các tác giả trên thì điểm danh nào :))

Văn học is my best subject :)))

 

1
17 tháng 2 2019

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.