Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) $n_{H_2} = 0,015(mol)$
$M + 2H_2O \to M(OH)_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_M = n_{H_2} = 0,015(mol) \Rightarrow M = \dfrac{0,6}{0,015} = 40(Canxi)$
b) $Ca(OH)_2 + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + CaSO_4$
Theo PTHH : $n_{CuSO_4} = n_{Ca(OH)_2} = 0,015(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,015}{0,125} = 0,12M$
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
nH2=13,14:22,4=0,6 mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2Al2Cl3+3H2
0,4<-1,2<----0,4<-----0,6
=> Al=0,4.27=10,8g
CMHCL=1,2:0,4=3M
CM Al2Cl3=0,4:0,4=1M
bài 2: nH2=0,2mol
PTHH: 2A+xH2SO4=> A2(SO4)x+xH2
0,4:x<---------------------------0,2
ta có PT: \(\frac{13}{A}=\frac{0,4}{x}\)<=> 13x=0,4A
=> A=32,5x
ta lập bảng xét
x=1=> A=32,5 loiaj
x=2=> A=65 nhận
x=3=> A=97,5 loại
=> A là kẽm (Zn)
Vì Cu k tác dụng với HCl nên c rắn B là Cu. Từ pt Cu + O2 tính ra m Cu -> TÍnh ra % của Cu
Viết 2 pt Mg + HCl và Al + HCl rồi đặt ẩn x,y -> Lập hệ pt rồi tính ra m từng chất.
Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol muối pư
PTHH: M + CuSO4 MSO4 + Cu (1)
A(g)--> 1 mol -----------------> 64 (g). Giảm : A-64 (g)
------- x mol ------------------> Giảm : 0,0005m (g)
---> x = 0,0005m : (A – 64) (a)
M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + Pb (2)
A(g) ---> 1 mol ---------------------> 207 (g). Tăng: 207-A (g)
-------- x mol ----------------------> Tăng: 0,071m (g)
---> x = 0,071 : (207 – A) (b)
Kết hợp (a), (b) ---> A = 65, M là Zn
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2H2O ---> M(OH)2 + H2
0,015<-----------------------0,015
=> \(M_M=\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\)
=> M là Ca
b) PTHH: \(Ca+2H_2O+C\text{uS}O_4\rightarrow C\text{aS}O_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow+H_2\uparrow\)
0,015----------->0,015
=> \(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,125}=0,12M\)