Chứng minh các đẳng thức sau (giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2023

Lời giải:

a.

$\sin ^4x+\cos ^4x=(\sin ^2x+\cos ^2x)^2-2\sin ^2x\cos ^2x$

$=1-2\sin ^2x\cos ^2x$

b.

$\frac{1+\cot x}{1-\cot x}=\frac{1+\frac{\cos x}{\sin x}}{1-\frac{\cos x}{\sin x}}=\frac{\cos x+\sin x}{\sin x-\cos x}(1)$

$\frac{\tan x+1}{\tan x-1}=\frac{\frac{\sin x}{\cos x}+1}{\frac{\sin  x}{\cos x}-1}=\frac{\cos x+\sin x}{\sin x-\cos x}(2)$

Từ $(1); (2)$ ta có đpcm

c.

$\frac{\cos x+\sin x}{\cos ^3x}=(1+\frac{\sin x}{\cos x}).\frac{1}{\cos ^2x}$

$=(1+\tan x).\frac{\sin ^2x+\cos ^2x}{\cos ^2x}$

$=(1+\tan x)(\tan ^2x+1)=\tan ^3x+\tan ^2x+\tan x+1$

Ta có đpcm.

 

12 tháng 4 2016

ta có   d1: 8x + 10y – 12 = 0

d2: 4x + 5y – 6 = 0

D    = 8 . 5 – 4 . 10 = 0

Dx  = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0

Dy  = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0

Vậy dtrùng  d

12 tháng 4 2016

 ta có: d1  :12x – 6y + 10 = 0  ;

d2= 2x – y – 7 = 0

D = 12 . (-1) -(-6).2 = -12 + 12 = 0

Dx = (-6) . (-7) – (-1). 10 = 42 + 10 = 52 ≠ 0

Vậy d// d

12 tháng 4 2016

ta có   d1: 8x + 10y – 12 = 0

d2: 4x + 5y – 6 = 0

D    = 8 . 5 – 4 . 10 = 0

Dx  = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0

Dy  = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0

Vậy dtrùng  d

1 tháng 11 2016

kho qua aleuleuok

3 tháng 11 2016

qua kho

 

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho...
Đọc tiếp

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
  • B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
  • C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
  • D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hành là:
  • A. m = – 7
  • B. m = – 5
  • C. m= D. m = 5                                                                                                                                                                                    3.Cho vectơ \underset{a}{\rightarrow}\underset{b}{\rightarrow} và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • A. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} suy ra m = n
  • B. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow}
  • C. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra k = 0
  • D. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} và \underset{a}{\rightarrow}0→ suy ra m = n
0
13 tháng 4 2016

Ta có   sin2x  + cos2x  = 1  =>  sin2x = 1 – cos2x

Do đó P = 3sin2x  + cos2x = 3(1 – cos2x) +  cos2x

=> P = 3 – 2cos2x

Với cosx =   => cos2x  =   => P= 3 –  = 

1 tháng 11 2017

\(\dfrac{12+y}{300+y}.100=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12+y}{300+y}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow10\left(12+y\right)=300+y\)

\(\Leftrightarrow120+10y=300+y\)

\(\Leftrightarrow120+10y-y=300\)

\(\Leftrightarrow120+9y=300\)

\(\Leftrightarrow9y=180\)

\(\Leftrightarrow y=20\)

Vậy y=20

13 tháng 4 2016

tập xác định của hàm số đã cho là:

D = { x ∈ R/x2 + 2x – 3 ≠ 0}

x2 + 2x – 3 = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1

Vậy D = R {- 3; 1}.

13 tháng 4 2016

Công thức  có nghĩa với x ∈ R sao cho 2x + 1 ≠ 0.

Vậy tập xác định của hàm số  là:

D = { x ∈ R/2x + 1 ≠ 0} = 

13 tháng 4 2016

  có nghĩa với x ∈ R sao cho 2x + 1 ≥ 0

 có nghĩa với  x ∈ R sao cho 3 – x ≥ 0

Vậy tập xác định của hàm số  là:

D = D1 ∩ D2, trong đó:

D= {x ∈ R/2x + 1 ≥ 0} = 

D= {x ∈ R/3 – x ≥ 0} =