Cho bthuc : A=\(\dfrac{2\sqrt{x}}{x-2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2022

điều kiện \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(2\sqrt{x}\ge0\) với mọi \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Nên để \(A< 0\) thì \(x-2< 0\) \(\Leftrightarrow x< 2\)

Như vậy để \(A< 0\) thì \(0\le x< 2\)

18 tháng 12 2020

a, \(\sqrt{x^4-8x^2+16}=2-x\)ĐK : \(x\ge-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-4\right)^2}=2-x\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=-\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x+2+1\right]=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=2;-3\)

Theo ĐKXĐ Suy ra : \(x=2\)

b, tương tự 

12 tháng 4 2018

a) Chứng minh tích BD.CEBD.CE không đổi.

Xét hai tam giác: ΔBOD∆BOD và ΔCEO∆CEO, ta có: ˆB=ˆC=600B^=C^=600 (gt) (1)

Ta có ˆDOCDOC^ là góc ngoài của ΔBDO∆BDO nên: ˆDOC=ˆB+ˆD1DOC^=B^+D^1

hay ˆO1+ˆO2=ˆB+ˆD1600+ˆO2=600+ˆD1O1^+O2^=B^+D1^⇔600+O2^=600+D1^

ˆO2=ˆD1(2)⇔O2^=D1^(2) 

Từ (1) và (2) ΔBOD⇒∆BOD đồng dạng ΔCEO∆CEO (g.g)

BDBO=COCEBD.CE=BO.CO⇒BDBO=COCE⇒BD.CE=BO.CO

hay BD.CE=BC2.BC2=BC24BD.CE=BC2.BC2=BC24 (không đổi)

Vậy BD.CE=BC24BD.CE=BC24 không đổi

b) Chứng minh ΔBODΔBOD đồng dạng ΔOEDΔOED

Từ câu (a) ta có: ΔBOD∆BOD đồng dạng ΔCEO∆CEO

ODOE=BDOC=BDOB⇒ODOE=BDOC=BDOB (do OC=OBOC=OB)

Mà ˆB=ˆDOE=600B^=DOE^=600 

Vậy ΔBODΔBOD đồng dạng ΔOEDΔOED (c.g.c) ˆBDO=ˆODE⇒BDO^=ODE^  

hay DODO là tia phân giác của góc BDEBDE

c) Vẽ OKDEOK⊥DE và gọi II là tiếp điểm của (O)(O) với ABAB, khi đó OIABOI⊥AB. Xét hai tam giác vuông: IDOIDO và KDOKDO, ta có:

 

DODO chung

ˆD1=ˆD2D1^=D2^ (chứng minh trên)

Vậy ΔIDOΔIDO = ΔKDOΔKDOOI=OK⇒OI=OK

Điều này chứng tỏ rằng OKOK là bán kính của (O)(O) và OKDEOK⊥DE nên KK là tiếp điểm của DEDE với (O)(O)hay DEDE tiếp xúc với đường tròn (O)

19 tháng 10 2021

TL

+) Sử dụng định lí Pytago trong tam giác vuông: ΔABCΔABC vuông tại AA, khi đó: BC2=AC2+AB2BC2=AC2+AB2. 

+) Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:

  b2=a.b′, c2=a.c′b2=a.b′, c2=a.c′

Lời giải chi tiết

a) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới:

 Áp dụng định lí Pytago vào ΔABCΔABC vuông tại AA, ta có:

BC=√AB2+AC2=√62+82=10BC=AB2+AC2=62+82=10

 Áp dụng hệ thức lượng vàoΔABCΔABC vuông tại AA, đường cao AHAH, ta có:

AB2=BC.BH⇒BH=AB2BC=6210=3,6AB2=BC.BH⇒BH=AB2BC=6210=3,6

Lại có HC=BC−BH=10−3,6=6,4HC=BC−BH=10−3,6=6,4 

Vậy x=BH=3,6x=BH=3,6;  y=HC=6,4y=HC=6,4.

b) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới

Áp dụng hệ thức lượng vào ΔABCΔABC vuông tại AA, đường cao AHAH, ta có:

AB2=BH.BC⇔122=20.x⇒x=12220=7,2AB2=BH.BC⇔122=20.x⇒x=12220=7,2

Lại có: HC=BC−BH=20−7,2=12,8HC=BC−BH=20−7,2=12,8 

Vậy x=BH=7,2;x=BH=7,2;  y=HC=12,8y=HC=12,8.

Ht ông bn

TL

Theo định lí Pitago ta có:

undefined

Áp dụng định lí 1 ta có:undefined

- Hình b

Áp dụng định lí 1 ta có:

undefined

=> y = 20 - 7,2 = 12,8

Hoktot~