Cho 1 quả cân có khối lượng m làm từ 2 kim loại A và B, khối lượng riêng của từng kim...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
8 tháng 5 2019

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

5 tháng 1 2018

Gọi khối lượng của chì là m1

Gọi khối lượng của nhôm là m2

Gọi thể tích của chì và nhôm là V1, V2

Gọi thể tích của hợp kim là Vhk

Thể tích của mẩu hợp kim:

Vhk= m/D= 500/6,8= 125017125017(cm3)

Vì thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích nên:

V= Vhk* 90%= 125017125017* 90%= 112517112517(cm3)

Ta có:

V1+ V2= 112517112517 ( Hệ thức 1)

m1+m2= 500

<=> D1*V1 + D2*V2= 500

<=> 11,3*V1 + 2,7*V2= 500 (Hệ thức 2)

Từ 1 và 2 => V1= 37,36(cm3)

V2=28,81(cm3)

Khối lượng của chì trong hợp kim:

m1= D1*V1= 11,3*37,36= 422,168(g)

Khối lượng của nhôm là:

m2=D2*V2= 28,81*2,7= 77,787(g)

20 tháng 3 2019

de dua vat co khoi luong m len cao ,nguoi ta phai dung mot he thong rong roc co cung khoi luong m1

- dung he thong rong roc nhu hinh a thi luc keo la 260N.

-dung he thong rong roc nhu hinh b thi luc keo la 140 N.

GIAI GIUP MINH VOI.

15 tháng 12 2020

a) - Ta có : \(5dm^3=0,005m^3\)

- Khối lượng riêng của kim loại đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{13,5}{0,005}=2700(kg/m^3)\)

=> Quả cầu đó làm bằng nhôm

b) 

\(C_1\) : - Trọng lượng riêng của quả cầu đó là :

\(d=10D=10.2700=27000(N/m^3)\)

\(C_2\) : - Trọng lượng quả cầu là :

\(P=10m=10.13,5=135(N)\)

- Trọng lượng riêng của quả cầu là :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{135}{0,005}=27000(N/m^3)\)

15 tháng 12 2020

giải giúp mk với mn

 

Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.a. Thể tích của hòn đá?b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng...
Đọc tiếp


Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.
a. Thể tích của hòn đá?
b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?


Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tính khối lượng

Bài 9. Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?
Bài 10. Thả một vật bằng chì vào một bình có thể tích 1 lít đang chứa 0,3 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 0,7dm3. Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Tính trọng lượng của vật làm bằng chì?
Bài 11. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 12. Đặt vật bằng đồng lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 500g, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 13. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?
Bài 14. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 1kg, 2 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 3 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 800 cm3 đang chứa 600 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 200 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính trọng lượng riêng của vật A?
Bài 15. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 100g, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 20g. Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 1 dm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên vạch 700 cm3. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật A?
Bài 16. Khi treo một cái chai đựng 1 lít nước vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 17. Khi treo một cái chai đựng 1 dm3 dầu ăn vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 18 : Một chiếc thùng bằng nhôm có kích thước 200 cm × 750 cm × 500 cm có khối lượng là 675 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
Bài 19 : Một chiếc thùng bằng gỗ có kích thước 200 cm × 700 cm × 400 cm có khối lượng là 500 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của gỗ là 0,8 g/cm3 .
Bài 20 : Một viên bi bằng sắt có khối lượng 156 gam , bỏ viên bi đó vào trong một bình tràn thì nước tràn ra là 300 cm3 . Hỏi viên bi đó đặc hay rỗng ? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 21: Một đống cát có khối lượng là 7,5 tấn , có thể tích là 5 m3 . Hãy xác định trọng lượng riêng của cát
Bài 22: a. Biết 10 dm3 cát có khối lượng là 15 kg . Hãy xác định trọng lượng của 4 m3 cát
b. Tính thể tích của đống cát có khối lượng là 9000 kg .
Bài 23 : Người ta thả một viên bi đặc bằng sắt vào một bình chia độ có mực chất lỏng đang ở vạch 150 cm3, chất lỏng trong bình dâng lên vạch 250 cm3 . Tính khối lượng của viên bi . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 24 : Một thanh sắt có thể tích là 20 dm3 có khối lượng là 15,6 kg . Tính khối lượng riêng của sắt ?
Bài 25 : Một chiếc thùng bằng sắt có kích thước 300 cm × 600 cm × 500 cm. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Tính khối lượng của thùng? Trọng lượng của thùng?

GIÚP MINK VỚI mink cần gấp mink sẽ tích cho 10 like các bạn làm giú mink nhé mink chuẩn bị thi xin cảm ơn những người giúp mink

4
29 tháng 11 2016

Tôi giúp bạn bài 24 nhé :

Bài 24 : Giải

Đổi : 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng riêng của sắt là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{15,6}{0,02}\) = 780 ( kg/m3 )

Đáp số : 780 kg/m3

26 tháng 11 2016

Hơn 10 câu lận, nhiều quá

Thà trả lời 10 lần được 1 tick còn hơn

19 tháng 12 2020

khối lưọng 10,8 gì vậy bạn

 

6 tháng 5 2021

Ai trả lời nhanh mình tick cho !!

17 tháng 2 2021

Theo đề bài ta có: \(m_1+m_2=m=664\left(1\right)\)

\(V_1+V_2=V\Leftrightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{m}{D}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{664}{8,3}\left(2\right)\) 

từ (1),(2) suy ra được m1 và m2 :D giải nốt 

28 tháng 3 2021

giải hết đê