Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng nguyên tử bari tính theo g là:
137x1/12 .. 1,9926.10-23=2.274885x10-22 g
a. Đốt cháy khí \(metan\) trong không khí \(\rightarrow\) khí \(cacbon\) \(đioxxit+\)nước
b. PTHH:
\(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(CH_4+2O_2\longrightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
c. - Chất tham gia \(CH_4;O_2\)
- Chất phản ứng \(CO_2;H_2O\)
d. Áp dụng định luật bảo toàn kl, có
\(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=44+36-16=64g\)
e. Phân tử \(CH_4:\) phân tử \(CO_2:\) phân tử \(H_2O=1:1:2\)
a, Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là
mMg + mO2 = mMgO
b, Áp dụng ĐLBTKL ta có
mMg + mO2 = mMgO
\(\Rightarrow mO2=mMgO-mMg=15-9=6g\)
a)
Công thức về khối lượng của phản ứng sảy ra là :
mmg + mo2 = mmgo
b) Ta có :
PTHH :
Mg + O2 \(\rightarrow\) MgO
1 mol 1 mol 1mol
nMg = 9 : 24 = 0,375(mol)
=> nO2 = nMg = 0,375
=> mO2 = 0,375 . 16 = 6(g)
Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là : 6(g)
a) Phương trình hóa học :
2KCl3 => 2KCl + 3O2
b) Số phân tử KCl3 : số phân tử KCl : số phân tử O2
= 2 : 2 :3
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mKCl3 = mKCl + mO2
a) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
b,Tính V của O2 tham gia p/ứng.
c,Tính mCO2 sinh ra.
d,Tính số p/tử do H2O tạo thành các V ở ĐKTC
1 câu trả lờia) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
a) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Ca}=\frac{8}{40}=0,2mol\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b) Theo phương trình \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.\left(40+17.2\right)=14,8g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{Ca}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{ddsaupu}=8+200-0,2.2=207,6g\)
\(\rightarrow C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\frac{14,8.100}{207,6}=7,13\%\)
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b)
$n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$
c) $n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,225(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,225).32 = 2,4(gam)$