Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả là: Nhân dân cả hai miền cực khổ Đất nước chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ xa chồng, con không thấy bố…
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đông Nam Bộ - một vùng kinh tế năng động của cả nước.
+ Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia với các vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng (nằm ở ngã ba Đông Dương) tạo điều kiện để mở rộng buôn bán thông qua các cửa khẩu.
+ Các mối giao lưu kinh tế của Tây Nguyên với các vùng trong nước chủ yếu thông qua các tuyến đường bộ cắt ngang cao nguyên nối với các thành phố và thị xã ven biển Nam Trung Bộ (đường 19,24, 25, 26, 27…), nối vùng với Đông Nam Bộ (TP. Hồ Chí Minh) như đường 14, 20…
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: cao nguyên xếp tầng rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, đất badan màu mỡ tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của vùng.
+ Khí hậu cận xích đạo và phân hóa theo độ cao, có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...).
+ Sông ngòi với nhiều sông lớn, có giá trị thủy điện lớn (sông Xêxan, Xrê Pôk, sông Đồng Nai); cung cấp nguồn nước cho sản xuất.
+ Rừng có giá trị lâm sản lớn, chăn thả gia súc…Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Khoáng sản có giá trị lớn nhất là bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn giúp phát triển công nghiệp.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư có nhiều kinh nghiệm trong canh tác cây công nghiệp lâu năm.
+ Cơ sở hạ tầng đã và đang hoàn thiện hơn, đặc biệt là các tuyến giao thông Đông – Tây.
+ Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc ít người; chính sách phát triển công nghiệp khai khoáng và thủy điện.
+ Thị trường tiêu thụ lớn, cả ở trong và ngoài nước.
* Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước trầm trọng.
- Là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc ít người, chất lượng nguồn lao động còn thấp nên cần có nhiều chính sách quan tâm hơn.
- Cơ sở vật chất hạ tầng của đồng bào dân tộc nhìn chung còn khó khăn, chưa phát triển.
- Vấn đề an ninh quốc phòng, tôn giáo, bè phái
Quân Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm nào?
A. 937
B. 981
C. 1068
D. 1076
quê cũ cày cấy , khai phá ruộng hoang , mùa màng trở lại tốt tươi , làng xóm lại thanh bình
Điền cụm từ ( ruộng hoang, làng xóm, mùa màng, cày cấy ) thích hợp vào chỗ chấm.
Ban hành chiếu khuyến nông, Quang Trung ra lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy khai phá ruộng hoang.Với chính sách này, chỉ vài năm sau mùa màngtrở lại tốt tươi,xóm làng lại thanh bình.
Mục đích tiến công ra Bắc năm 1786 của nghĩa quân Tây Sơn là:
Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (năm 1777) và tiêu diệt gọn 5 vạn quân Xiêm (năm 1785), năm 1786 Nguyễn Huệ quyết định tiến quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
- Tường thuật cuộc tấn công đại phá quân Thanh của nghĩa quân Tây Sơn:
- Năm 1788, quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh
- Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân, Quang Trung chỉ huy quân ra Tam Điệp, ăn tết rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
- Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789), ta tấn công và nhanh chóng chiếm đôn Hà Hồi
- Mờ sáng mồng 5 tết, ta tấn công đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn đại bác dữ dội nhưng quân ta vẫn tìm cách xông vào như bão. Cuộc chiến diến ra ác liệt. Quân Thanh chết nhiều vô kể và bỏ chạy về phía Thăng Long, bị ta phục kích và tiêu diệt.
- Tiếp đó, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa khiến tướng giặc phải thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghị nghe tin báo hoảng sợ cùng đám tàn quân vượt sông Hồng chạy về phương Bắc
Nổi danh Bố Cái Đại Vương thuở nào. Tiếc thay mệnh bạc tài cao. Giang sơn đành phải rơi vào ngoại bang? (Là ai?). Đáp án: Phùng Hưng.