Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Trả lời:
Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.
Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Trả lời:
Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.
Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
Trả lời:
Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.
Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.
Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.
1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Trả lời:
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn
2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Trả lời:
Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
Trả lời:
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p
Đoạn văn trên ca ngợi phẩm chất của cây tre là: ngay thẳng , thủy chung, can đảm.
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh để ca ngợi.
Cách nói ấy hay ở chỗ có thể nói rõ được cho người đọc hiểu được cái đẹp của cây tre và cũng như con người Việt Nam ta.
~ Hok T ~
Những phẩm chất của tre được thể hiện qua câu thơ:cây luôn mọc một cách ngay thẳng,luôn có sự đoàn kết tạo nên 1 tập thể và sự hi sinh nhường nhịn cho đời sau
Biện pháp NHÂN HÓA
cách nói ấy hay ở chỗ nó được dùng để nói lên sự khẳng khái,biết hi sinh không sợ gian khổ và luôn đoàn kết,luôn đứng thẳng và đây cũng là tính cách của NHỮNG CHIẾN SĨ BỘ ĐỘI,QUÂN ĐỘI TA TRONG CÁC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ,PHÁP hay các cuộc chiến tranh từ xưa
câu 1:
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Trả lời:
Toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?
Trả lời:
Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Tham khảo:
Thời học sinh cắp sách đến trường, chúng ta luôn coi những người thầy, người cô là những người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời của mình. Với tôi, cô Hà chính là người mẹ thứ hai của tôi.
Cô Hà chắc cũng trạc tuổi mẹ của tôi thôi. Dáng người cô tuy không cao nhưng bù lại rất cân đối. Làn da của cô rất trắng và bắt đầu điểm những chấm tàn nhang, đó là dấu hiệu của thời gian đã in hằn. Gương mặt cô tròn và phúc hậu với ánh nhìn tràn ngập yêu thương mà cô đã dành cho lũ học sinh chúng tôi. Mỗi khi có điều gì vui, cô lại nở nụ cười như ánh nắng mùa xuân, khi ấy những nếp nhăn trên khoé mắt cô cũng dãn ra. Mái tóc xoăn nhẹ đã điểm những sợi bạc. Bạc vì bụi phấn hay bạc vì thời gian, hay còn bạc vì những lo toan cô dành cho những đứa con và cả cho lũ học sinh? Hình như là tất cả!
Cô Hà hiền lắm. Mỗi khi chúng tôi không thuộc bài, mỗi khi chúng tôi đi học muộn hay một lỗi sai nào đó, cô đều nhẹ nhàng nhắc nhở và chỉ ra hướng khắc phục để lần sau không lặp lại. Khi cả lớp mắc lỗi sai, chúng tôi đều tự giác nhận lỗi của mình, để cô không phiền lòng.
Mỗi khi có ai đó xin nghỉ ốm, cô hỏi thăm tình hình nữa. Khi trời trở lạnh mà thấy chúng tôi mặc đồ không ấm áp, cô lại nhắc nhở để chúng tôi không bị ốm. Những cử chỉ, nhưng quan tâm cô dành cho chúng tôi, dù rất nhỏ thôi nhưng chúng tôi luôn khắc ghi thật sâu trong trái tim của mình...
Mỗi lần lớp tôi thi có ai được điểm cao, cuối năm có những ai được danh hiệu học sinh giỏi, cô lại đề nghị các bậc phụ huynh thưởng để động viên, khích lệ chúng tôi nỗ lực nhiều hơn trong học tập.
Biển học là mênh mông trong có kiến thức sách vở tuy quan trọng nhưng chúng tôi cũng rất cần đến kiến thức từ cuộc sống. Cô không chỉ dạy chúng tôi kiến thức về môn học mà còn dạy bài học làm người, dạy cách đối nhân xử thế...
Tôi vẫn tin rằng mỗi người chúng ta gặp giữa cuộc đời này là một nhân duyên, một hạnh ngộ. Gặp cô, đó là một điều kì diệu của cuộc sống. Tôi mãi trân trọng, yêu mến cô...
a ) Trưa , nước biển xanh lơ đến khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục
b ) Nhờ bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn mà quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về
c ) Nếu những núi băng ở Bắc Cực và Nam Cực tan ra thành nước thì toàn bộ trái đất sẽ trở thành biển cả
d ) Tuy tuổi còn nhỏ nhưng thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi trường
1. Than
2. Hôm qua, hôm nay, hôm kia
3. Bác tài đi bộ qua cầu
4. Thắp que diêm vì chỉ có mình que diêm tạo ra lửa
5. Phòng thứ ba vì sư tử nhịn đói ba năm nên chết rồi.
6. 4 con vịt
7. ......
8. bà đi tàu ngầm
9. đừng tưởng tượng nữa
10. vì thang máy chỉ tới tầng 35
Câu 1 : Hòn than .
Câu 2 :Ngày mai , ngày kia , ngày kìa .
Câu 3 : Đẻ xe ở đấy , chỉ bác tài đi qua thôi .
Câu 4 : Đốt que diêm trước .
Câu 5 : Căn phòng thứ 3 , vì bầy sư tử nhịn đói 3 năm thì chúng chết vì đói rồi .
Câu 6 : Có 4 con vịt .
Câu 7 : Ta đập con ma xanh , con ma đỏ thấy thế , sợ tái mặt biến thành màu xanh , ta đâọ nốt con đó .
Câu 8 : Vì bà đó đi tàu ngầm .
Câu 9 : Không tưởng tượng nữa .
Câu 10 : Vì thang máy đó chỉ đi được đến tầng 35 .
T . I . C . K cho mk nha hihi !!!
#Love#
truyền thống đùm bọc lẫn nhau
chắc thế :))
HÌNH NHƯ LÀ TRUYỀN THỐNG ĐÙM BỌC LẪN NHAU
HT