Công thức toán chuyển động cùng chiều và ngược chiều khác thời gian .

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

Ai làm nhanh nhất , mình hậu tạ cho 6 cái k.

28 tháng 6 2016
  • Chuyển động cùng chiều

quãng đường : ( Hiệu vận tốc ) = thời gian đi

  • Chuyển động ngược chiều

quãng đường : ( tổng vận tốc ) = thời gian đi

Hậu tạ đi

1 tháng 4 2019

CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 51/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x ta) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đic) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau * Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hànhC – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau :TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc- Ô tô gặp xe máy lúc :Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) –quãng đường xe đi trước.- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc Một số lưu ý khác • ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )• ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe* Tính Vận tốc xuôi dòng : V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước* Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước* Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2* Tính Vận tốc khi nước lặng: V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1105521-cong-thuc-toan-chuyen-dong-lop-5-potx.htm

1 tháng 4 2019

Gọi v1, v2 là vận tốc của 2 vật chuyển động, S là quãng đường, t là thời gian, ta có công thức :

  • Chuyển động ngược chiều : \(\text{t}=\frac{S}{v_1+v_2}\).
  • Chuyển động cùng chiều : \(\text{t}=\frac{S}{v_1-v_2}\text{ }\left(v_1>v_2\right)\).
15 tháng 4 2015
  1. tgn=s : [v1+v2]                                                                                                         s =[v1+v2]:tgn                                                                                                           [v1+v2]=s:tgn                                               
10 tháng 6 2016

a,t=s là tổng quãng đường : tổng vận tốc

b,tổng vận tốc =s:t

c,s=tổng vận tốc .t

5 tháng 6 2016

Tham  khỏa nhé ; https://sites.google.com/site/toantieuhocpl/toan-chuyen-dhong/bai-giai_chuyen-dhong

5 tháng 6 2016

Môi giờ xuôi dòng thuyền đi được 1/3 khúc sông AB, ngược dòng đi được 1/4 khúc sông AB.
2 lần vận tốc cụm bèo (dòng sông):       

       1/3 - 1/4 = 1/12 (khúc sông)
Vận tốc cụm bèo:         

        1/12 : 2 = 1/24 (khúc sông)
Thời gian cụm bèo trôi từ B đấn A là:   

         1 : 1/24 =  24 (giờ)
               Đáp số:  24 giờ.

 

7 tháng 4 2016

Diện tích HCN là:

16 x 9 = 144 [ cm2 ]

Chiều dài mới là:

16 x 1/4 = 4 [ cm ]

Chiều dài mới là:

144 : 4 = 36 [ cm ]

Phải tăng chiều rộng là:

9 : 36 = 1/4

Đ/S: 1/4

Diện tích : 16*9=144 (cm2) Chiều dài lúc sau là : 16-16÷4=12 (cm) Chiều rộng lúc sau là : 144÷12=12 (cm) Vậy phải tăng chiều rộng thêm số phần là : 9÷12=3/4
4 tháng 3 2016

Vận tốc: V =  S : t        ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến – thời gian đi – thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều      

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật – vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng) : 2

duyệt đi