Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 17+x/25-x=3/4
Nhận xét: khi ta thêm ở tử số một số tự nhiên x và bớt ở mẫu số một số tự nhiên x thì tổng của tử số và mẫu số sẽ không thay đổi. Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
17+25=42
theo đề bài, ta có sơ đồ sau:
Tử số mới: |-------|-------|-------|
}42
mẫu số mới: |-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+4=7( phần)
tử số mới là:
(42:7)x3= 18
mẫu số mới là,
(42:7)x4= 24
số tự nhiên x là:
18-17=1
Vậy số tự nhiên x là 1.
a. 4/9 + 3/7 = 55/63 ; 3/4 + 7/24 =25/24 ; 1/3 + 2/9 + 4/27 =5/9 + 4/27 =19/27; 4 : 9/5 : 10/3 =20/9 : 10/3 =2/3
b. 5/6 - 3/8 =11/24; 7/15 - 11/30 =1/10 ; 8 x 3/5 : 12/5 =24/5 : 12/5 = 2 ; 2/3 + 1/6 - 7/12 =5/6 - 7/12 = 1/4
c.2 x 3 x 8 / 4 x 5 x 6 x 7= 2/35 ; 36 x 22 x 51 / 11 x 17 x 72 = 3
nhân mã là ta
Tỉ số giữa số cây của lớp 5A và lớp 5C là : k nhé J
3/4 : 1/2 = 3/2 (số cây)
Số cây lớp 5A là:
12 : ( 3 - 2 ) x 3 = 36 (cây)
Số cây lớp 5C là :
36 - 12 = 24 (cây)
Số cây lớp 5B là :
24 ; 1/2 = 48 (cây )
Đáp số : Lớp 5A : 36 cây . Lớp 5B : 48 cây . Lớp 5C : 24 cây .
Tỉ số giữa số cây của lớp 5A và 5C là:
3/4 : 1/2 = 3/2 ( số cây )
Số cây của lớp 5A là:
12 : ( 3 - 2 ) x 3 = 36 ( cây )
Số cây của lớp 5C là:
36 - 12 = 24 ( cây )
Số cây của lớp 5B là:
24 : 1/2 = 48 ( cây )
Đáp số:.....
1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9
= 1879/2520 và < 1
Chúc học tốt !
Bài 1:
a. 675; 676; 677; 678; 679; 680; 381.
b. 100; 102; 104; 106; 108; 110.
Bài 2:
a. 2 trăm nghìn, 5 trăm, 3 chục, 9 đơn vị: 200 539
b. 5 nghìn, 8 chục, 3 đơn vị: 5 083
c. 9 trăm nghìn, 4 nghìn, 6 trăm; 3 chục: 904 630
BÀI 1
A 675;676;678;679;680;681
B 100;101;102;103;104;105;106;107;108;109;110
BÀI 2
2539
5083
904630
BÀI 2 KO CHẮC
Giả sử mỗi quả đều bổ ra làm 10 thì:
10 x 15 = 150 (quả)
Dư ra
150 – 80 = 70
Do 10 nhiều hơn 3:
10 – 3 = 7
Số người “yêu”:
70 : 7 = 10 (người)
Số người “ghét”:
15 – 10 = 5 (người)
Đáp số : 10 người yêu
5 người ghét
5km2 400m2 = 5400m2
18000000m2 = 18km2
\(\dfrac{5}{4}< \dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)
\(\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{7}{3}>\dfrac{7}{5}\)
\(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}\)