Trong xu thế hội nhập hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu của mỗi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Trong xu thế hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở nên một trong những điển hình của xu thế đó.    A. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm rõ nhận định trên?   B. Em hãy nêu những vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu mà hiện nay nhân loại đang phải đối mặt?Câu 3: Vì sao sự...
Đọc tiếp

Câu 2: Trong xu thế hiện nay, hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang trở nên một trong những điển hình của xu thế đó.

    A. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm rõ nhận định trên?

   B. Em hãy nêu những vấn đề nóng bỏng, mang tính toàn cầu mà hiện nay nhân loại đang phải đối mặt?

Câu 3: Vì sao sự hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc hiện nay lại trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu ? Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác?

Bài 1. Tan học về, các bạn rủ T vào quán chơi điện tử ăn tiền. T không muốn như các bạn cứ nài ép và chê bai T là “quê” không biết ăn chơi sành điệu và “ki bo”, khiến bạn ấy lúng túng...

      A. T làm gì để thể hiện tính tự chủ ?

   B. Cách ứng xử nào là phù hợp nhất đối với T trong tình huống này ?

Bài 2: L và H là đôi bạn thân. L là tổ trưởng, hôm nay L đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. H làm thiếu bài tập, nhưng L lại báo cáo với lớp là H làm bài đủ.

A. Em hãy nhận xét hành vi của L.

     B. Nếu là L, em sẽ cư xử như thế nào?

 

0
5 tháng 8 2023

tham khảo:

 Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia hợp tác quốc tế nếu không sẽ tụt hậu.

- Lợi ích:

+ Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại

+ Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật

+Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm 

+Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

-Thực tế chứng minh ở Việt Nam:

+ Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách

*Thành tựu:

Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục 

26 tháng 12 2021

thi ròi

27 tháng 12 2021

mk chưa thi

2 tháng 12 2021

\(C\)

16 tháng 12 2021

TK

Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nhau giữa nước này với nước khác. ... Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.

hữu nghị hợp tác để giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, ...

Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi

15 tháng 12 2021

Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.

15 tháng 12 2021

tham khảo 

Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.