Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ảnh hưởng của nồng độ: Dùng bình chứa oxygen có nồng độ oxygen cao hơn không khí => Phản ứng cháy dễ dàng xảy ra
b) Ảnh hưởng của áp suất: Dùng nồi áp suất làm tăng áp suất trong nồi => Thực phẩm trong nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn
c) Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc: Đậy nắp lò làm hạn chế diện tích tiếp xúc của than với oxygen trong không khí => Phản ứng cháy diễn ra chậm => Giữ than cháy được lâu hơn
d) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi để thức ăn trong tủ lạnh => Nhiệt độ bị giảm => Kìm hãm phản ứng oxi hóa thức ăn => Thức ăn sẽ lâu bị ôi thiu
- Hình 16.9a) Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:
Nồng độ oxygen trong không khí chỉ chiếm 21%. Dùng bình chứa oxygen mục đích làm tăng nồng độ chất tham gia ⇒ Tăng tốc độ phản ứng cháy
- Hình 16.9b) Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng.
Dùng nồi áp suất làm tăng áp suất trong nồi ⇒ tăng tốc độ phản ứng ⇒ Làm thức ăn nhanh chín hơn.
- Hình 16.9c) Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
Đậy nắp lò làm giảm diện tích tiếp xúc của than với oxygen trong không khí ⇒ Giảm tốc độ phản ứng cháy ⇒ Than cháy được lâu hơn.
- Hình 16.9d) Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh ⇒ Giảm nhiệt độ ⇒ Giảm tốc độ phản ứng oxi hóa thức ăn ⇒ Thức ăn lâu bị ôi thiu.
Trong cùng một khoảng thời gian, cốc (1) được đun nóng bị mất màu, cốc (2) không được đun nóng màu chỉ nhạt hơn. Chứng tỏ nhiệt độ cao hơn đã làm phản ứng ở cốc (1) xảy ra nhanh hơn.
Biến thiên enthalpy của phản ứng được tính toán dựa trên giá trị năng lượng liên kết hoặc dựa vào enthalpy tạo thành
Bạn xem mình trả lời nha :
Nội dung thể hiện trong câu sai là A.
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
Từ Bảng 22.2 nhận thấy:
- HF lỏng có nhiệt độ sôi cao bất thường là do phân tử HF phân cực mạnh, có khả năng tạo liên kết hydrogen: H-F…H-F…H-F
- Từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng do:
+ Lực tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng
+ Khối lượng phân tử tăng
nhiệt độ sôi tăng từ HI đến HF là do lực tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng và khối lượng phân tử tăng.
(a) Ảnh hưởng của nhiệt độ
(b) Ảnh hưởng của áp suất
(c) Ảnh hưởng của nồng độ