Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y = - 2{x^2}\)
a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
Tọa độ đỉnh là I(1;1)
mà a=1>0
nên hàm số đồng biến khi \(x\in\left(1;+\infty\right)\) và nghịch biến khi \(x\in\left(-\infty;1\right)\)
a) Tập xác định D = R
Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số
Đồ thị: parabol có đỉnh I(1, -2) với trục đối xứng x = 1
Giao điểm với trục tung là P(0,-1)
Giao điểm với trục hoành A (1-√2, 0) và B((1+√2, 0)
b)
Tập xác định D = R
Đồ thị hàm số
Đồ thị: parabol có đỉnh I \(\left(\dfrac{3}{2},\dfrac{17}{4}\right)\)với trục đối xứng \(x=\dfrac{3}{2}\)
Giao điểm với trục tung là P(0,2)
Giao điểm với trục hoành A \(\left(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2},0\right)\) và B\(\left(\dfrac{3+\sqrt{17}}{2},0\right)\)
a) Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số
Đồ thị là đường thẳng đi qua 2 điểm:
+ Giao với trục tung P(0,-1)
+ Giao với trục hoành Q(2, 0)
b) Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số
Đồ thị là đường thẳng đi qua 2 điểm:
+ Giao với trục tung P(0,4)
+ Giao với trục hoành Q(2, 0)
c) y=√x2y=x2 = |x| ={−x,x≤0x,x>0{−x,x≤0x,x>0
Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số
d) y = |x+1| = {−x−1,x≤−1x+1,x>−1{−x−1,x≤−1x+1,x>−1
Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số
Bài 1:
Theo đề, ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2}=1\\0^2+b\cdot0+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2\\c=6\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{2\cdot\left(-1\right)}=2\\y=-\dfrac{4^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot0}{4\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{16}{4}=4\end{matrix}\right.\)
=>Hàm số đồng biến khi x<2 và nghịch biến khi x>2
Nhìn vào đồ thị, ta thấy:
a) Hàm số \(y = - 2x + 1\)nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
b) Hàm số \(y = - \frac{1}{2}{x^2}\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\); nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)