Ống nghiệm | chất tan | hiện tượng quan sát được | giải thích |
1 | Muối ăn | Dung dịch đồng nhất | Muối ăn tan trong nước |
2 | đường | Dung dịch đồng nhất | Đường tan trong nước |
3 | bột mì | Dung dịch không đồng nhất | Bột mì không tan trong nước |
4 | cát | Dung dịch không đồng nhất | Cát không tan trong nước |
5 | thuốc tím | Dung dịch đồng nhất | Thuốc tím tan trong nước |
6 | iodine | Dung dịch không đồng nhất | Iodine không tan trong nước |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm 2:
Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím
Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.
Chất tan trong nước: muối ăn, đường
Chất không tan trong nước: đá vôi
Cho dầu ăn vào nước thu được hỗn hợp không đồng nhất
Cho etanol vào nước thu được hỗn hợp đồng nhất
Ethanol là chất tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là hỗn hợp đồng nhất.
chất tan: muối, đường,thuốc tím
ko tan:bột mỳ,cát,indine
_ Chúng ta cần phải lau dọn chỗ làm thí nghiệm để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, giữ gìn phòng thí nghiệm chung cho người khác.
- Chúng ta cần sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để tránh sự cố nhầm lẫn và để tiện cho lần sau tiếp tục lấy sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
- Rửa tay bằng xay phòng để bảo vệ chính bản thân chúng ta khỏi các chất ăn mòn, vi khuẩn còn xót lại gây nguy hại đến sức khỏe
Khi chúng ta thực hiện những cách trên thì nó sẽ giúp chúng ta an toàn, đảm bảo thí nghiệm tốt hơn
Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...