Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây nha bạn
Nội dung: Kể về một cuộc đi chơi đầy lý thí mà chú chim dành tặng cho cậu bé. Qua đó miêu tả cảnh rừng đầy hoang dã nhưng không kém phần thơ mộng với "cây sồi, làn gió, chú nhái nhảy lên lá sồi, ...". Qua đó nói lên tình cảm giữa con người và thiên nhiên thật khăng khít.
Những năm tháng xa quê, dông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi, những con sông quê mênh mang vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. (2)Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. (3)Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. (4)Tôi yêu ánh nắng chiều tà rải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.
(Theo Mai Văn Tạo)
Đọc đoạn văn, em có cảm nhận gì về tình yêu của nhà văn Mai Văn Tạo dành cho quê hương của mình?
Bài làm
Trong đoạn văn “Đất quê hương”, tác giả Mai Văn Tạo đã khắc hoạ nỗi lòng của một người con xa quê đã lâu, vì vậy nỗi nhớ quê hương của nhân vật trữ tình trở nên da diết, chân thành và giản dị như được thốt ra từ trái tim. Dù dông tố cuộc đời có cuốn bay tất cả nhưng tình yêu quê hương sẽ còn mãi. Trong tâm tư, tác giả nhớ những điều quen thuộc, những đặc trưng của thôn quê, những hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương mình: dòng kinh biếc, cánh đồng lúa bao la, mùi khói rạ, vị mía lùi… Chỉ có một tâm hồn yêu thương, gắn bó thật sâu nặng với quê hương mới cảm nhận được tinh tế như thế. Giọng văn sôi nổi, tha thiết, qua đó thấy được tình cảm dung dị, đằm thắm của tác giả dành cho mảnh đất thân thương của mình. Đoạn văn là một tình cảm cao đẹp và thiêng liêng - một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước.
Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức có trong các câu sau:
a)
Con chim chiền chiện
Bay vút vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào.
Từ đơn: con, bay, vút, cao, lòng, đầy, yêu, mến
Từ phức: chim chiền chiện, ngọt ngào
b)
Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Từ đơn: tôi, chỉ, có, một, là, cho, nước, ta, được, ta, ai, cũng, có, cơm, ăn, áo, mặc
Từ ghép: ham muốn, tột bậc, đọc lập, tự do, đồng bào, học hành
Gạch chân dưới các quan hệ từ và ghi rõ ý nghĩa của các quan hệ từ đó:
Mẫu:
a. Tôi đã bảo nhưng nó không nghe. Quan hệ tương phản (đối lập)
b. Những hạt mưa rơi xuống ào ào như ai ném đá. quan hệ so sánh bằng
c. Nếu anh không nói, sao tôi biết được. Quan hệ giả thiết
d. Vì mưa lâu ngày, ruộng lúa bị ngập úng. ……………quan hệ nguyên nhân……………………………
e. Tôi tìm mãi mà chẳng thấy lối ra………………………quan hệ tương phản……………………………….
g. Tôi đi học bằng xe đạp. …………………………mik ko bít………………………………..
i. Quả ớt nhú ra, to bằng ngón tay em bé. ………………quan hệ so sánh (ngang bằng)………………………
h. Con mèo của tôi mới đẻ được bốn con xinh xinh. …………………quan hệ sở hữu………………………
k cho mik nha
a) Từ đơn : bay , cao , lòng , đầy
Từ phức : con chim , chiền chiện , vút vút , yêu mến , khúc hát , ngọt ngào
b) Từ đơn : tôi ,chỉ , có , một , là , cho , được , ta , ai , cũng , có ,
Từ phức : ham muốn , tột bậc , nước ta , độc lập , tự do , đống bào , cơm ăn , áo mặc , học hành
Hok Tốt
Câu 1 : Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Trả lời:
Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.
Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Trả lời:
Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.
Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
Trả lời:
Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.
Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.
Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.
1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Trả lời:
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn
2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Trả lời:
Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
Trả lời:
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p
Bài 1: Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm?
a. Cuối cùng là mấy chú bé để tóc trái đào. / Những trái đào bắt đầu chín.
b. Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe./ Áo mẹ đã bạc màu.
c. Các môn sinh đồng thanh dạ ran. / Những chiếc mâm đồng bóng loáng.
Câu B nha bạn . Bạn k cho mik nha