Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ý nghĩa của mỗi kí hiệu trong hình là:
a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy.
b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn.
c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường.
d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học.
e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện.
g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại.
h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ.
i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống.
k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa.
l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy.
m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm.
Chất độc
Chất độc hại sinh học
Chất ăn mòn
Phải mang giày bảo hộ
Không được đụng vào
Phải mặc áo bảo hộ
1. Chất độc 4. Phải mang giày bảo hộ
2. Chất dộc sinh học 5. Không được đụng vào
3. Chất ăn mòn 6. Phải mặc áo bảo hộ
a) Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:
- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.
- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.
b) - Cảnh báo về chất độc: hình c.
- Cảnh báo về chất ăn mòn: hình b.
- Cảnh báo về chất độc sinh học: hình d.
- Cảnh báo về điện cao thế: hình a.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Phân biệt một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành:
11 loại: Chất dễ cháy; Chất ăn mòn; Chất độc môi trường; Chất độc sinh học; Nguy hiểm về điện; Hóa chất độc hại; Chất phóng xạ; Cấm sử dụng nước uống; Cấm lửa; Nơi có bình chữa cháy; Lối thoát hiểm.
a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)
b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)
c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)
d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)