mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?

A. Trao đổi khoán...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?

A. Trao đổi khoáng

B. Hô hấp

C. Quang hợp

D. Thoát hơi nước

Câu6 2. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là

A. ngừng sản xuất công nghiệp.

B. xây dựng hệ thống xử lí chất thải.

C. trồng cây gây rừng.

D. di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 63. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ nước ?

A. Rễ B. Hoa

C. Lá D. Thân

Câu 64. Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện ?

A. Anh túc B. Chè

C. Ca cao D. Cô ca

Câu 65.Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc ?

A. Sen B. Cần sa

C. Mít D. Dừa

Câu 66. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ?

A. Xà cừ B. Bạch đàn

C. Tam thất D. Trầu không

Câu 67.Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống

A. cộng sinh. B. hoại sinh.

C. kí sinh. D. tự dưỡng.

21 tháng 7 2021

61.C

62.C

63.A

64.C

65.A

66.C

67.C

k nhé

12 tháng 1 2022

nước cất nha

k cho mk đi

4 tháng 1 2017

Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

4 tháng 1 2017

\(\text{Giúp mk những câu khác với !}\)

30 tháng 12 2016

1.

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô : Mô nâng đỡ
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm.

2.

Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

_Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

_Lớn lên và sinh sản.

30 tháng 12 2016

cảm ơn nha bn

hihi mình like rùi nha

Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?A. Trao đổi khoángB. Hô hấpC. Quang hợpD. Thoát hơi nướcCâu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?A. Ngừng sản xuất công nghiệp.B. Xây dựng hệ thống xử...
Đọc tiếp

Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?

A. Trao đổi khoáng

B. Hô hấp

C. Quang hợp

D. Thoát hơi nước

Câu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?

A. Ngừng sản xuất công nghiệp.

B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.

C. Trồng cây gây rừng.

D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 9: Nhóm thực vật có ích cho con người là?

A. Cây lúa, cây khoai, cây chè

B. Cây chè, cây thuốc lá, cây lúa

C. Cây chè, cây su hào, cây cần sa

D. Cây thuốc phiện, cây cần sa, cây thuốc lá

Câu 10: Để bảo vệ rừng con người cần làm gì?

A. Tăng cường sử dụng và khai thác rừng

B. Tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

C. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn

D. Đốt nương làm rẫy không kiểm soát

6
6 tháng 3 2022

C

C

A

B

 

6 tháng 3 2022

7c  8c  9a  10b

1. Hãy đọc thông tin SHD trang 54 và trả lời câu hỏi:- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế nào đến đời sống sinh vật?2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con người gây...
Đọc tiếp

1. Hãy đọc thông tin SHD trang 54 và trả lời câu hỏi:

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?

- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế nào đến đời sống sinh vật?

2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)

Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con người gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonic trong quá trình quang hợp). Em hãy giải thích vì sao?

C. Hoạt động tự luyện

1. Thoát hơi nước là quá trình nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển. Lượng nước thoát hơi từ cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% hàm lượng nước trong khí quyển. Do vậy, thực vật có tác dụng lớn đối với việc điều hòa nhiệt độ môi trường, làm giảm nhiệt năng tỏa ra từ Mặt Trời xuống đất, giữ độ ẩm cho không khí.

a) Hãy giải thích vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

2. Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?

b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt?

c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây?

d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?

 

1

1

-Nhiệt độ TĐ sẽ tăng lên cao nếu ko có cây xanh

-không có cây xanh Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết vì không có khí õi mà cây xanh tại ra

nếu rừng bị chặt phá nhiệt độ sẽ tăng lên => băng Nam cực tan chảy=> mực nước biển dâng cao => đại dương lấn đất liền

2

***Vì cacbonic là một trong các khí gây nên hiệu ứng nhà kính do con người gây ra. Nên việc trồng nhiều cây xanh, nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonnic trong quá trình quang hợp, sẽ giảm thiểu được lượng khí cacbonic thải ra môi trường. Từ đó giảm nguy cơ gây ra hiệu ứng nhà kính

A)Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.

     - Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn.

     - Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.

2

A)Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.

B)Vì khi sốt cao khiến não, mạch và bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm nên cần phải hạ nhiệt

C)- 

-Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây để giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển, cho năng  xuất cao khi thu hoạch

D)

-vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp

ai trả lời hết cho 10 tick Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nướcC. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thứcCâu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cáiCâu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B....
Đọc tiếp

ai trả lời hết cho 10 tick 

Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?

A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước

C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức

Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?

A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái

Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?

A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào

C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.

Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?

A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng

Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương

3
21 tháng 7 2021

1D   2D   3C và D   4 mk k bt   5 A,C,D thuộc nấm rơm là 1 loại nấm mũ còn B nấm hương thuộc họ nấm tán

21 tháng 7 2021

Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?

A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước

C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức

Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?

A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái

Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?

A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào

C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.

Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?

A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng

Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương

4 tháng 8 2021

đáp án d nha bạn

Trả lời:

B. Vì nước mưa rơi xuống bề mặt không được giữ lại bởi lớp thảm mục và hệ rễ thực vật.

HT

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chấtA. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trờiB. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nướcC. Bánh mì để lâu bị ôi thiuD. Cơm nếp lên men thành rượuCâu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảyC. Chất dễ hóa hơiD. Chất không chảy đượcCâu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ...
Đọc tiếp

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

4

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén được

B. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

19 tháng 10 2021

cảm ơn nha

Câu 1: Vi khuẩn là:A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp...
Đọc tiếp

Câu 1: Vi khuẩn là:

A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 3: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng

Câu 4: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị B. Bệnh tiêu chảy

C. Bệnh vàng da D. Bệnh thủy đậu

Câu 5: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinhh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (5)

C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4)

Câu 6: Các loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là gì?

A. Hình cầu, hình khối, hình que B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn

C. Hình que, hình xoắn, hình cầu D. Hình khối, hình que, hình cầu

Câu 7: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?

A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào

B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông

C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào

D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông

Câu 8: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?

A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật

B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa

C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối

D. Sản xuất thuốc kháng sinh

Câu 9: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?

A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất

B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất

C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

Câu 10: Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

A. Vi khuẩn tả B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

C. Vi khuẩn lao D. Vi khuẩn lactic

II. Tự luận

Câu 11. Trình bày hiểu biết của em về một bệnh do vi khuẩn gây ra ở người (Tác nhân, biểu hiện, tác hại, biện pháp phòng chống)?

Câu 12. Xây dựng sơ đồ tư duy và các nội dung đã học được trong bài 27- Vi khuẩn

2
8 tháng 11 2021

1.A

2.C

3.B

4. D

5. D

6. C

7. A

8. A

9. D

10.B

20 tháng 3 2022

1.A

2.C

3.B

4. D

5. D

6. C

7. A

8. A

9. D

10.B