Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Ví dụ về lĩnh vực sinh học có thể là quá trình hô hấp của con người. Hô hấp là quá trình mà chúng ta thực hiện để lấy oxi từ không khí và tiếp nhận năng lượng cần thiết cho cơ thể.
Ví dụ về lĩnh vực vật lí có thể là quá trình nóng chảy và đông cứng của nước. Khi nhiệt độ của nước tăng lên, nước sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, và khi nhiệt độ tiếp tục tăng đến mức đủ cao, nước sẽ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
Lợi ích:
Tiến bộ y tế: Khoa học công nghệ đã đóng góp rất nhiều vào phát triển y tế, từ việc phát hiện và điều trị bệnh tới ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán và công nghệ gen để nghiên cứu và điều trị các bệnh di truyền.
Ứng dụng thông tin và truyền thông: Công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của internet, điện thoại di động, mạng xã hội, giúp giới hạn khoảng cách giữa con người, nâng cao tốc độ và khả năng truyền thông, và tạo ra môi trường kinh doanh mới.
Cải thiện chất lượng cuộc sống: Khoa học công nghệ đã phát triển các công nghệ xanh, giúp giảm ô nhiễm môi trường và sử dụng tài nguyên bền vững hơn. Công nghệ cũng thúc đẩy tiến bộ trong nông nghiệp, vận tải, năng lượng và môi trường sống.
Tác hại:
Vấn đề riêng tư và an ninh: Khoa học công nghệ đã tạo ra những thách thức mới về bảo mật thông tin và riêng tư cá nhân. Sự phát triển của internet và công nghệ thông tin cũng tạo ra nguy cơ tấn công mạng và lạm dụng thông tin cá nhân.
Ung thư công nghệ: Mặc dù các ứng dụng khoa học công nghệ đã mang lại nhiều lợi ích y tế, nhưng cũng có một số nguy cơ liên quan đến sự sử dụng quá mức công nghệ, như ảnh hưởng của sóng điện từ và thành phần hóa học trong các thiết bị điện tử.
Mất việc làm: Sự tự động hóa và phát triển công nghệ đã tạo ra sự thay thế của công nhân với máy móc và trí tuệ nhân tạo. Điều này có thể gây ra mất việc làm và sự chênh lệch thu nhập trong xã hội.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
1.
-nghiêm cấm phá rừng
-cấm săn bắt,buôn bán, sử dụng trái phép các loài đọng vật hoang dã
-xây dựng các khu bảo tồn
-tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để nâng cáo ý thức bảo vệ của mỗi người
-tăng cường các hoạt động trồng cây. bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường
2.trong tự nhiên,đa dạng sinh học là thức ăn,cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho các sinh vật khác
trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu....
3.hông bt lm
Câu 6: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.
B. Các quy luật tự nhiên.
C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?
A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
- Lợi ích của ứng dụng khoa học tự nhiên trong hình 1.3 đối với con người và môi trường sống khi sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích:
+ Cải thiện môi trường sinh thái: nước sạch, không khí trong lành,…
+ Phát triển giao thông vận tải: cầu đường thuận tiện, phương tiện hiện đại,…
+ Tận dụng nguồn năng lượng sẵn có trong thiên nhiên để chuyển hóa thành các năng lượng điện để phục vụ đời sống của con người.
- Tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên trong hình 1.3 đối với con người và môi trường sống khi không xử lý các chất thải của chúng.
+ Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông thải ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ….
=> Nếu các chất thải thải ra môi trường không ngừng gia tăng từ các hoạt động sản xuất và hoạt động đời sống sinh hoạt của con người thì sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng tới chính sức khỏe và nơi sinh sống của con người.