1: Câu ghép sau có mấy vế câu? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Qua khỏ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

còn, như ,và

Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối ngọc bích đều sắcnhẵn bóng.

Nối theo chữ nhé, chứ mk lười vẽ lắm

a - 3

b - 4

c - 1 

d - 2

Chúc bạn học tốt 🎉🎉🎉🎉

25 tháng 12 2021

a-3;b-4;c-1;d-2

dễ như thế mà ko biết làm ăn hại

25 tháng 12 2021

a.3             c.1
b.4             d.2

nhớ chọn câu tr lời của mik nha! (đáp án đúng thật sự).

 

21 tháng 1 2018

Câu a là từ nhưng

Câu b là từ thì

Câu c là từ vì

Câu d là từ nhưng và tư thì

Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé

21 tháng 1 2018

Cám ơn nhé

15 tháng 2 2020

a)Đường lầy lội do trời mưa.

b) nhà xa nhưng Nam vẫn đi học đúng giờ.

17 tháng 1 2022
a)Vì trời mưa to nên em không đi học được. b) Tuy bà tuổi đã cao nhưng bà đi lại vẫn còn nhanh nhẹn như thời còn trẻ. Bạn tick mik nha
18 tháng 1 2022

a) nhưng

b)thì

c) vì

d)nhưng

18 tháng 1 2022

 Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)  Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.

b)  Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.

c)  Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ kẻ có tội mới giật mình.

d)  Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.

TSP

Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là các Thủy Tổ của người Việt Nam, là cha mẹ của các Vua Hùng. Thời kỳ Hùng Vương được xem là một mốc son quan trọng trong lịch sử dân tộc nước nhà. Chính thời kỳ này đã xây dựng nên nền tảng dân tộc, nền văn hóa và truyền thống yêu nước của con người Việt Nam. Trải qua 18 đời Vua Hùng cùng với những biến cố, thăng trầm của lịch sử, những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đã chứng minh được sự vững tâm, lòng yêu nước, tinh thần đồng lòng của cả dân tộc ta.

Từ thời xa xưa, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có một vị thế đặc biệt ăn sâu vào tâm thức của người Việt dù qua bao triều đại. Theo Ngọc phả Hùng Vương thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601 sao chép, đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, có nói “… Từ thời nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần sau đó đến triệu đại ta bây giờ là Hồng Đức Hậu Lê vẫn đều đặn cúng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi”. Ở đây, nhân dân toàn quốc đều đến dự lễ bái để tưởng nhớ công lao của Đấng Thánh Tổ xưa.

Ngày Giỗ các vị Vua Hùng đã được rất nhiều triều đại phong kiến công nhận là một trong những ngày quốc lễ của Việt Nam. Và từ thời xa xưa, các triều đại quân chủ và phong kiến Việt Nam đã quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở tại trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương không phải chỉ đề cao niềm tự hào dân tộc qua ngàn năm lịch sử, mà phần nào còn nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, cội nguồn của tổ tiên. Qua đó, từ những cháu bé đến người lớn đều không ngừng noi gương, học tập, rèn đức luyện tài để đóng góp, phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Có như vậy chúng ta mới xứng đáng là con Rồng cháu Tiên, xứng đáng với công lao của các thế hệ anh hùng dân tộc và với tổ tiên của chúng ta ngày trước.

Nhân dân Việt Nam luôn có niềm tự hào lớn lao, đó là được là con Rồng cháu Tiên, là con cháu của các vị Vua Hùng đã dày công bảo vệ và xây dựng nên đất nước Văn Lang, Âu Lạc hùng mạnh, đánh thắng giặc ngoại xâm để dựng nên nền móng cho nước Việt Nam ngày nay. Đó là những ngày đầu hoang sơ nhất, cũng là những ngày mở ra một thời kỳ lịch sử huy hoàng cho dân tộc ta. Vì thế, chúng ta phải luôn ghi nhớ công lao đó, lưu truyền để đời đời không được quên, và để cùng nhau xây dựng một đất nước Việt Nam ngày càng phát triển để sánh vai với các cường quốc năm châu.

Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta cũng đã có hai lần về thăm Đền Hùng (19/9/1954 – 19/8/1962). Tại đây Người đã có câu nói bất hủ, nâng cao tinh thần dân tộc cho bao thế hệ sau này: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước – Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Không những thế, Người còn nhắc nhở: “Phải chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, thêm cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm và đẹp đẽ, thành công viên lịch sử cho con cháu sau này đến tham quan”.

Và đến năm 1995, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã được Ban Bí thư ghi trong thông báo là một trong những ngày lễ lớn trong năm. Ngành Văn hóa Thông tin – Thể thao phối hợp với các ngành chức năng đã tổ chức lễ hội trong thời gian 10 ngày (từ 1/3 – 10/3 âm lịch).

Có thể nói, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm là ngày hội chung của toàn quốc, kể cả những Kiều bào xa xứ. Đây là ngày mà mọi trái tim dù đang sống và làm việc ở bất kỳ đâu vẫn đập chung một nhịp và đều nhìn về cùng một hướng. Trong ngày này, nhân dân cả nước còn có điều kiện để tham gia vào các hoạt động văn hóa được tổ chức tại đây để thể hiện lòng thành kính tri ân các đời Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân đã ngã xuống bao phen vì dân giữ nước. 

HT

28 tháng 3 2022

Ý nghĩa của Giỗ Tổ Hùng Vương: Để con cháu Việt nhớ lại nguồn gốc của mình , Tôn thờ các vị Vua Hùng đời trước

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "đói" để được câu đúng: Một miếng khi đói bằng một gói khi ...... .Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ......  nết còn hơn đẹp người.Câu hỏi 3: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói  .......Câu hỏi 4: Từ dùng để tả chiều rộng...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "đói" để được câu đúng: Một miếng khi đói bằng một gói khi ...... .
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ......  nết còn hơn đẹp người.
Câu hỏi 3: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói  .......
Câu hỏi 4: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao ...... .
Câu hỏi 5: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ...... , mạ đất quen.
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "thắng" để được câu đúng: Thắng không kiêu,  ...... không nản.
Câu hỏi 7: Điền đại từ vào chỗ trống trong câu ca dao: Cái có, cái vạc, cái nông. Sao ......  giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ...... ửng sốt.
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là  .......
Câu hỏi 10: Hiện tượng sương lạnh buốt (vào mùa đông) gọi là sương ...... á
Câu hỏi 11: Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ "loài người" là từ "nhân ...... ". 

5
9 tháng 10 2018

1. no

2. đẹp

3. lớn

4. bao la

5. lạ

6. thua

7. mày

8. sửng sốt

9. chết

10. sương giá

11. loại

9 tháng 10 2018

1. no

2. đẹp

3.lớn

4. bao la

5.lạ

6.thua

7.mày

8.sửng sốt

9.chết

10.sương giá

11.nhân loại

chúc bn hok tốt

30 tháng 3 2022

c nha bạn

Mình đang băn khoăn không biết nên chọn bài nào hơn , các bạn hãy đọc hai bài này và cho nhận xét bài nào hay hơn nhé ! )                           Bài làm 1 tả một giàn cây leo :Nhà em có rất nhiều cây leo như: bầu, bí,...Nhưng em vẫn thích nhất là giàn mướp hương mà bố em trồng ở sau vườn. Khung giàn mướp được làm bằng tre dài năm mét, rộng hai mét. Mới hôm nào, cây mướp còn nhỏ...
Đọc tiếp

Mình đang băn khoăn không biết nên chọn bài nào hơn , các bạn hãy đọc hai bài này và cho nhận xét bài nào hay hơn nhé ! )

                           Bài làm 1 tả một giàn cây leo :

Nhà em có rất nhiều cây leo như: bầu, bí,...Nhưng em vẫn thích nhất là giàn mướp hương mà bố em trồng ở sau vườn. 

Khung giàn mướp được làm bằng tre dài năm mét, rộng hai mét. Mới hôm nào, cây mướp còn nhỏ xíu. Chỉ mấy hôm sau, ngọn mướp đã bò khắp giàn. Tay mướp chỉ nhỏ bằng que tăm, mới chiều hôm nay tay mướp chỉ dài khoảng năm phân mà sáng mai tay đã dài mười năm phân quấn chặt vào giàn. Thật là kì lạ phải không các bạn! Chẳng mấy chốc một màu xanh tươi đã phủ kín mặt giàn. Khi đã leo khắp giàn thì mướp bắt đầu ra hoa. Hoa mướp màu vàng tươi như mời gọi ong bướm đến hút mật. Rồi quả mướp bé xíu thi nhau chồi ra như muốn mở lời chào ngày mới. Quả bằng ngón tay, bằng con chuột, bằng con cá chuối to. Quả thì thẳng, quả thì cong như vầng trăng gần giữa tháng. Quả này chen với quả kia lúc lỉu khắp giàn. Sáng nào, em cũng ra vườn hái mướp về ăn. Mướp nhiều quá, mẹ sai em cắt mang biếu họ hàng, hàng xóm mỗi người vài quả. Ai cũng khen mướp nhà em ngon và thơm.

​Cây mướp nhà em rất nhiều tác dụng, vào mùa hè mà có bát canh cua hoa mướp thì thật là tuyệt! Lá mướp tươi để lau nhựa mít. Ai bị nước ăn chân thì dùng lá mướp khô sẽ khỏi. Em sẽ chăm sóc cây mướp thật tốt để cây cho nhiều quả.

                                  Bài làm 2 tả một giàn cây leo :

Gần giếng nước, bố em trồng hai gốc mướp hương. Cây đã leo lên giàn và đang đơm hoa, kết trái.

Bố vun đất thành một hố chậu rồi gieo hạt mướp. Hạt nẩy lá mầm bé xíu rồi lớn dần rất nhanh. Lúc đầu gốc bé bằng ngón út rồi lớn dần. Dây mướp to bằng ngón tay cái, bám chặt cây đờ, bò lên giàn. Thân cây càng lên cao, càng nhỏ dần nhưng bám giàn rất chắc. Thân dây mướp cũng như lá, đều có lông sờ rám tay. Dây mướp leo đến đâu, lá mọc ra đến đó. Lá mướp rất dẹp, lá có năm khía chụm lại ở cuống lá. Gần gốc, lá mướp to bằng bàn tay người lớn, càng lên cao, lá cũng nhỏ dần.

Ngọn của dây mướp mảnh dẻ nhưng quấn chặt giàn, nâng đỡ năm bảy trái mướp lớn. Hoa mướp màu vàng ươm, xoè năm cánh tròn xoay quanh nhụy hoa, đều như tranh vẽ. Hạt mướp gieo xuống đất độ một tháng thì cây đã leo kín giàn và ra hoa. Hoa mướp có màu vàng như hoa cúc. Hoa mướp toả hương mời gọi ong bướm đến. Ong bướm làm ông mai, bà mối để hoa thụ phấn cho quả nhỏ xíu bằng ngón tay. Trái mướp lớn lên rất nhanh, thon thon bằng cổ tay em, dài từ ba mươi xăng-ti-mét đến năm mươi xăng-ti-mét. vỏ của quả mướp hơi cứng nhưng thịt của quả mềm, ngậm nước. Hoa mướp khô lại, quắp ở chóp đuôi của quả mướp. Giống mướp bố trồng là mướp hương nên cả hoa và quả của nó đều có mùi thơm. Quả mướp xắt nhỏ, xào lên thì hương thơm lan toả ngào ngạt khắp nhà. Mùi hương của mướp như mùi thơm của nếp, mùi mướp thơm ngào ngạt, lâng lâng gợi cho em cảm giác thèm ăn một chén cơm nóng với mướp xào, nếu có thêm chút rau hành hay cá khô thì ngon tuyệt.

Giàn mướp điểm hoa vàng trên nền lá biếc, trái treo lủng lẳng trên giàn che mát sân giếng. Bố lúc gieo hạt chỉ muốn đủ quả để ăn, giờ thì tiện lợi hơn nên bố bảo sẽ trồng thêm một gốc bầu nậm nữa để mướp có bầu, có bạn. Bầu và mướp luân phiên cải thiện bữa ăn của gia đình em làm cả nhà rất vui.

Bố mới gieo hạt bầu. Cả nhà háo hức chờ bầu leo lên giàn, thế là mướp sẽ có bầu, có bạn. Em rất thích ngắm giàn mướp điểm hoa, đậu trái. Giàn mướp làm cảnh sắc ngôi nhà thân yêu của em tươi mát và sung túc thật dễ thương.

5
23 tháng 3 2018

tớ nghĩ lên chọn đề hai .Vì vừa hay vừa dài

23 tháng 3 2018

bài làm 2, hay hơn