Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Gas là hỗn hợp của các chất Hydrocacbon, trong đó thành phần chủ yếu là khí Propane (C3H8), Butane (C4H10) và một số thành phần khác. LPG tồn tại trong thiên nhiên ở các giếng dầu hoặc giếng gas và cũng có thể sản xuất ở các nhà máy lọc dầu. LPG có những đặc tính cơ bản:
+ Không màu.
+ Không mùi.
+ Dễ cháy.
+ Nặng hơn không khí.
+ Không chứa chất độc nhưng có thể gây ngạt thở.
b. hãy giữ cho nhà bếp luôn thong thoáng (tuy nhiên cũng tránh gió lùa tắt bếp gây rò gas). Nếu phát hiện có rò rỉ gas, việc đầu tiên cần làm là (1) dập tắt ngay mọi nguồn lửa xung quanh (bếp còn đang cháy) trước khi đi tìm nguyên nhân hay khắc phục. Sau đó là (2) khóa van bình gas nhanh chóng, (3) không sử dụng diêm hay quẹt. (4) ngừng sử dụng ngay các thiết bị điện hay bật tắt công tắc (có thể phát ra tia lửa). (5)Mở thông thoáng tất cả cửa sổ hay cửa cái để khí gas bay loãng ra ngoài. (6) Gọi ngay nhân viên kỹ thuật của đại lý gas gần nhất hoặc xe cứu hỏa. (7) Bước sau cùng là khóa cầu dao nguồn điện trong nhà
Khi bình gas bị rò rĩ thì tuyệt đối không được bật bếp và đánh lửa vì khi gas tiếp xúc với \(O_2\) sẽ cháy và tạo ra \(CO_2\) và \(H_2O\) , khí \(CO_2\) sẽ gây ngạt thở ( có nguy cơ dẫn đến tử vong)
Trường hợp này thì phải ngay lập tức khóa van gas lại và lửa cháy là do cần ô-xy từ không khí, chỉ cần cắt đứt nguồn ô-xy đống lửa sẽ tắt.. Nếu diện tích cháy không lớn, có thể dùng các đồ vật như chăn, áo choàng… phủ lên trên ngọn lửa khiến ngọn lửa hết không khí không cháy được nữa ( hoặc nhiều cách khác như cát, nước lạnh, bình chữa cháy,...)
ko nên bật bếp hay đánh lửa vì đễ gây nổ
trong tình huống này bạn nên khóa van bình nên quạt cho hơi gas bay đi
Ta có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
a có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
7. Ta có :
MO2 = 32 g/mol
MH2 = 2 g/mol
Vì MO2 > MH2 (32 g/mol > 2 g/mol)
Vậy kim đồng hồ sẽ lệch về phía bình khí oxi.
8b) nkk = 22,4/22,4 = 1 mol
nO2 trong kk = 1.20/100 = 0,2 mol
nN2 trong kk = 1 - 0,2 = 0,8 mol
=> m 22,4l kk = 0,8.28 + 0,2.32 = 28,8 g
Bài 19: a,d là hiện tượng hóa học ; b,c là hiện tượng vật lí ( mk ko chắc nhé)
Bài 11:
a) Số mol của khí CO2:
\(n_{CO_{2}}= \frac{0,44}{44}= 0,01\)
Thể tích của khí CO2 ở đktc:
VCO2 đktc = 0,01 . 22,4 = 0,224 (lít)
b) MSO2 = 64 g/mol
% S = \(\frac{1\times 32}{64}\times \) 100% = 50%
% O = 100% - 50% = 50%
Bài 19: a. Hiện tượng hóa học vì có sinh ra chất mới.
b. Hiện tượng vật lý vì không sinh ra chất mới.
c. Hiện tượng vật lý vì không sinh ra chất mới.
d. Hiện tượng hóa học vì có sinh ra chất mới.
Bài 11: a. MCO2 = 12 + 16.2 = 44g
nCO2 = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{0,44}{44}\)= 0,01 mol
V = n . 22,4 = 0,01 . 22,4 = 0,224 ( lít )
b. MSO2 = 32 + 16.2 = 64g
%mS = \(\dfrac{32}{64}\) 100% = 50%
%mO = \(\dfrac{16.2}{64}\) 100% = 50%
Đáp án: A. vì chất ít hơn là chất tan, chất nhiều hơn là dung môi.
Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
Bài 1: PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
a------------------------a------a
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
b--------------------------2b-------3b
Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Đặt các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.
Bài 2:
a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2
SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O
b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!
PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
1---------------------------1-------2
C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O
1----------------------------2--------2
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.
Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé
Bạn tham khảo
Mọi gia đình có thể áp dụng cách kiểm tra gas bị rò rỉ bằng xà phòng và nên tiến hành thường xuyên: Lấy bọt xà phòng giặt hay rửa bát, phủ kín toàn bộ thân van gas, dây gas. Sau đó quan sát xem có hiện tượng sủi bọt bong bóng hay không, nếu có tức là van gas hoặc dây gas đã bị rò rỉ