Câu 1. Sách gì không có chữ?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Sách bò.

Câu 2. Con đê, con đường.

Câu 3. Khi nhìn đồng hồ (nhìn kim phút chỉ số 2 nói 10 phút); nhìn 2 bàn tay nói 10 ngón tay; nhìn 2 ngôi sao 5 cánh nói 10 cánh sao.

Câu 4. Bàn cờ (bàn cờ tướng, bàn cờ vua); bản đồ thế giới; quả Địa cầu.

Câu 5. Bảng lớp học.

Câu 6. Hàm răng trên, yếm bò.

Câu 7. Sự im lặng.

Câu 8. 2 con mèo (ba con mèo là bố con mèo; tỉ con mèo là chị con mèo).

Câu 9. Thời gian, phần mềm Photoshop.

Câu 10. Tên của bạn.

17 tháng 4 2020

câu 1 : sách túi 

câu 2 :Con đê ; con đường .

câu 3 :Khi nhìn cái đồng hồ ( kim phút chỉ số 2 nói 10 phút )

câu 4 ; Bàn cờ nước là các quân cờ ( vua , hậu, tốt,xe,tịnh, mã )

câu 5 : cái bảng dùng phấn viết

câu 6 : Con bò được mọi người nói là ngu như bò  nhưng chưa ai nói ngu như trâu ,bò có hàm răng trên trâu không có

câu 7 : sự im lặng ( yên tĩnh )

câu 8 ; 2 con ( chị ,ba của mèo )

câu 9 : thời gian ;tuổi tác .( 2 cái này đều đúng vì bạn không nói già ngay bây giờ mà chỉ nói trở thành mà thôi )

câu 10 : là tên của bạn.

mình không tra internet nha mình (đúng thì k nha )

# hok tốt #

 Chiếc láChim sâu hỏi chiếc lá:- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.- Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn?- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.- Thật như thế...
Đọc tiếp

 Chiếc lá

Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

- Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn?

- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.

- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?

- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.

- Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện.

- Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến. 

      Hãy cho biết cảm nhận và ý nghĩa của bài tập đọc trên

 
2
12 tháng 8 2021

Bạn tham khảo :

1. Phân tích câu chuyện:

- Tóm tắt câu chuyện: Bông hoa biết ơn chiếc lá nhỏ bé, bình thường vô cùng. Chim sâu nghĩ bông hoa kia bịa chuyện vì chim nghĩ chiếc lá phải có sức mạnh phi thường , có thể biến hóa thành nhiều hình hài mới đáng được kính trọng như thế. Nhưng bông hoa khẳng định sự kính trọng đó là xứng đáng và bông hoa sẽ luôn như vậy bởi nhờ có lá mới có hoa và sau này là quả.

- Từ câu chuyện ta thấy rằng:

+ Những điều đơn giản, bình thường trong con mắt người này sẽ là những điều vĩ đại trong người khác. Bởi mỗi người có một điểm nhìn khác nhau về cuộc sống. Chính vì vậy đừng đánh giá người khác qua cảm quan riêng của mình mà nên có cái nhìn đa chiều, đa diện.

+ Sự giản dị, khiêm tốn, thầm lặng cống hiến luôn luôn cần sự trân trọng bởi đó là sự khởi đầu, kiến tạo thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

+ Cần phải biết ơn, tôn trọng những người đã giúp đỡ chúng ta bởi nhờ họ mới có chúng ta.

+ Trân trọng những điều tưởng chừng như vô cùng, bình dị. Và hãy vui vì bạn là chính bạn chứ không phải là ai khác.

+ Cuộc sống là sự tổng hòa của nhiều mối quan hệ như bông hoa phải đặt cạnh chiếc lá, chiếc lá đặt cạnh bông hoa,cái tôi đặt trong cái ta. Cái ta là sự tổng hòa cái tôi. Cuộc sống như vậy mới trọn vẹn.

2. Bàn về ý nghĩa câu chuyện có kèm theo ví dụ của bạn:

- Chúng ta hãy luôn tự tin, vui vẻ là chính mình, luôn sống với những giá trị riêng của mình, nỗ lực hoàn thành tốt nhất công việc của mình.

- Giá trị của mỗi người không phải là điều gì quá xa vời, lớn lao mà ngay chính những điều bình thường, thân thuộc.

- Giá trị của bạn không ở những điều gì người khác nghĩ về bạn mà nằm ở ngay trong chính bản thân của bạn.

- Bạn nên trân quý những con người xung quanh và những người đã giúp bạn bởi nhờ họ bạn đã được hình thành. Nhờ họ bạn được là chính bạn.

* Mặc dù trân quý những điều giản dị trong cuộc sống nhưng mỗi người cần phải nuôi những mơ ước, vươn tới những điều tốt đẹp. Sống phải có chính kiến, không sống thụ động.

3. Bài học nhận thức và hành động:

a) Có rất nhiều bạn đã nhận thức điều này. Họ luôn yêu thương bản thân, trân quý những điều bình dị trong cuộc sống, biết biết ơn,....

-> Tôi tin rằng cuộc sống của họ sẽ luôn tràn ngập niềm vui, hạnh phúc uộc sống xung quanh mình vì họ nhận thức được điều tuyệt vời xng quanh mình.

b) Tuy nhiên có rất nhiều bạn không nhận ra điều này bởi vì :

- Họ thiếu tự tin vào bản thân, luôn sống như một bản sao

- Khoa trương, hống hách, thiếu khiêm tốn, iarn dị, sống với những điều viễn vông, xa xôi,...

- Sống ích kỉ, toan tính, luôn sống vì bản thân,..

-> Họ sẽ sớm thất bại trong cuộc sống

4. Bài học bản thân thông qua những điều được nói đến trong bài viết, qua câu chuyện

– Ý thức được giá trị của bản thân ta sẽ luôn thấy tự tin, sống có động lực, có phấn đấu, có ý nghĩa.

– Nhận ra giá của mỗi người nằm ở những điều bình thường nhất ta sẽ luôn tìm ra, trân trọng những điều tốt đẹp của mọi người xung quanh.

– Sống là chính mình ta sẽ thấy cuộc đời là một hành trình tuy nhiều khó khăn, cách trở nhưng luôn có động lực để vượt qua.

– Luôn đặt cái tôi nhỏ bé của mình sau cái ta chung ta sẽ tìm thấy và dung hòa được những mối quan hệ tốt đẹp.

Đề thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi lớp 4 môn Tiếng ViệtSau đây mời các em học sinh lớp 4 tham gia thử sức với Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 do VnDoc sưu tầm và biên tập nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh có nguồn tài liệu học tập tốt nhất. Mời các em tham gia làm bài trực tuyến!Mời các bạn theo dõi Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 qua...
Đọc tiếp

Đề thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi lớp 4 môn Tiếng Việt

Sau đây mời các em học sinh lớp 4 tham gia thử sức với Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 do VnDoc sưu tầm và biên tập nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh có nguồn tài liệu học tập tốt nhất. Mời các em tham gia làm bài trực tuyến!

Mời các bạn theo dõi Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016 qua video tại đây!

Mời cá em tham khảo thêm: Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 18 năm 2016

  • Bài 1: Phép thuật mèo con.
    Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
    Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016
  • Con
     
  • Khỉ
     
  • Miêu
     
  • Chân lý
     
  • Nhà thơ
     
  • Mộc
     
  • Thiên địa
     
  • Chuột
     
  • Ming nguyệt
     
  • Thâm nghiêm
     
  • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
     
  • Câu hỏi 1:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Hãy lo bền chí câu .............. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai."

     
  • Câu hỏi 2:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ ..................

     
  • Câu hỏi 3:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Lá bàng đang đỏ ngọn cây 
    Sếu .............. mang lạnh đang bay ngang trời."

     
  • Câu hỏi 4:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Tiên học lễ, hậu học ..............."

     
  • Câu hỏi 5:

    Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi được gọi là trung ..............

     
  • Câu hỏi 6:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa 
    Tia nắng ............ nháy hoài trong ruộng lúa”?

     
  • Câu hỏi 7:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình .............. nhiều cánh tỏa ra xung quanh.”

     
  • Câu hỏi 8:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    “Người ngắm trăng soi ngoài cửa ............
    Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”

     
  • Câu hỏi 9:

    Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu .............. chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

     
  • Câu hỏi 10:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
    "Người có chí thì nên, nhà có ............ thì vững."

     
  • Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án.
     
  • Câu hỏi 1:

    Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • luồn lách
    • len lỏi
    • rì rào
    • thưa thớt
  • Câu hỏi 2:

    Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, là nghĩa của câu thành ngữ nào?

    • Cày sâu cuốc bẫm
    • Chân lấm tay bùn
    • Ba chìm bẩy nổi
    • Nhường cơm sẻ áo
  • Câu hỏi 3:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
    “Tiếng ngọc trong veo 
    Chim gieo từng chuỗi 
    Lòng chim vui nhiều 
    Hót không biết mỏi.”?

    • Huy Cận
    • Trần Đăng Khoa
    • Phạm Tiến Duật
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 4:

    Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới đây ?
     

     
  • Câu hỏi 5:

    "Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì?

    • Quạt giấy
    • Quạt mo
    • Quạt điện
    • Quạt nan
  • Câu hỏi 6:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
    “Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh 
    Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền 
    Sớm chiều, nước xuống triều lên 
    Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”?

    • Huy Cận
    • Phạm Tiến Duật
    • Tố Hữu
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 7:

    Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì?

    • Câu kể
    • Câu khiến
    • Câu hỏi
    • Câu cảm
  • Câu hỏi 8:

    Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là chủ ngữ?

    • Tàu chúng tôi
    • Chúng tôi
    • Biển khơi
    • Buông neo
  • Câu hỏi 9:

    Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • Liêu xiêu
    • Phiêu diêu
    • Thiêu thiếu
    • Mỹ miều
  • Câu hỏi 10:

    Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì?
     

    • nguyên nhân
    • phương tiện
    • thời gian
    • nơi chốn
1
10 tháng 4 2021
  • Bài 1: Phép thuật mèo con.

    Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
    Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 19 năm 2016

  • Con

    Tử

  • Khỉ

    Hầu

  • Miêu

    Mèo

  • Chân lý

    Lẽ phải

  • Nhà thơ

    Thi gia

  • Mộc

    Cây

  • Thiên địa

    Trời đất

  • Chuột

    Thử

  • Ming nguyệt

    Trăng sáng

  • Thâm nghiêm

    Sâu kín

  • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

  • Câu hỏi 1:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Hãy lo bền chí câu .............. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai."

    cua
  • Câu hỏi 2:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ ..................

    hèn nhát
  • Câu hỏi 3:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Lá bàng đang đỏ ngọn cây
    Sếu .............. mang lạnh đang bay ngang trời."

    giang
  • Câu hỏi 4:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Tiên học lễ, hậu học ..............."

    văn
  • Câu hỏi 5:

    Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi được gọi là trung ..............

    thành
  • Câu hỏi 6:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
    Tia nắng ............ nháy hoài trong ruộng lúa”?

    tía
  • Câu hỏi 7:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình .............. nhiều cánh tỏa ra xung quanh.”

    ngôi sao
  • Câu hỏi 8:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    “Người ngắm trăng soi ngoài cửa ............
    Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.”

    sổ
  • Câu hỏi 9:

    Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu .............. chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

    hai
  • Câu hỏi 10:

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
    "Người có chí thì nên, nhà có ............ thì vững."

    nền
  • Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án.

  • Câu hỏi 1:

    Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • luồn lách
    • len lỏi
    • rì rào
    • thưa thớt
  • Câu hỏi 2:

    Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, là nghĩa của câu thành ngữ nào?

    • Cày sâu cuốc bẫm
    • Chân lấm tay bùn
    • Ba chìm bẩy nổi
    • Nhường cơm sẻ áo
  • Câu hỏi 3:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
    “Tiếng ngọc trong veo
    Chim gieo từng chuỗi
    Lòng chim vui nhiều
    Hót không biết mỏi.”?

    • Huy Cận
    • Trần Đăng Khoa
    • Phạm Tiến Duật
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 4:

    Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới đây ?
     

    Hòa nhau Hòa tan Hòa nhạc Hòa bình
  • Câu hỏi 5:

    "Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì?

    • Quạt giấy
    • Quạt mo
    • Quạt điện
    • Quạt nan
  • Câu hỏi 6:

    Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
    “Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh
    Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền
    Sớm chiều, nước xuống triều lên
    Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”?

    • Huy Cận
    • Phạm Tiến Duật
    • Tố Hữu
    • Nguyễn Khoa Điềm
  • Câu hỏi 7:

    Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì?

    • Câu kể
    • Câu khiến
    • Câu hỏi
    • Câu cảm
  • Câu hỏi 8:

    Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là chủ ngữ?

    • Tàu chúng tôi
    • Chúng tôi
    • Biển khơi
    • Buông neo
  • Câu hỏi 9:

    Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại?

    • Liêu xiêu
    • Phiêu diêu
    • Thiêu thiếu
    • Mỹ miều
  • Câu hỏi 10:

    Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì?
     

    • nguyên nhân
    • phương tiện
    • thời gian
    • nơi chốn
26 tháng 5 2018

Tôi luôn mang giày đi ngủ. Tôi là ai?

\(\Rightarrow\)Gía giày

Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?

\(\Rightarrow\) Con tem

Có cổ nhưng không có miệng là gì?

\(\Rightarrow\)Cổ áo

26 tháng 5 2018

Tôi luôn mang giày đi ngủ. Tôi là ai?

 Trả lời : Giá đựng giày.

Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?

 Trả lời : Con tem

 Có cổ nhưng không có miệng là gì?

 Trả lời : Cổ chân

19 tháng 8 2021

2 bn nhé: ngắm và tắm

19 tháng 8 2021

ngắm & tắm

25 tháng 4 2020

ko có tên

cô gái: Trần Lệ Xuân

chàng trai: Khuyết Bằng Nguyên

10 tháng 1 2021

có 4 dt là: ánh trăng,không gian,không khí,đất trời

10 tháng 1 2021
Có 4 danh từ trong câu văn trên:ánh trăng,không gian,không khí
4 tháng 3 2021
  • 1 12 tháng
  • 2
  • 3 không chói , vì nó là ảnh
  • 4 Ai Cập
  • mình không có chị song sinh nên mình sinh 2009
5 tháng 3 2021

1. 12 tháng nhé bạn

3. Không

5. Đương nhiên là năm 2000

8 tháng 11 2021

Nhận định nào sau đây là đúng?

Các tên riêng Thích Ca Mâu Ni, Bạch Cư Dị, Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn,... có cách viết:

Giống với cách viết tên riêng tiếng Việt Nam.

Khác với cách viết tên riêng tiếng Việt Nam

14 tháng 9 2021

B.Lời dạy của cha ông với con cháu đời sau: Phải biết sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,...