Tìm x, biết:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 3x (12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30

<=> 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30

<=> 15x = 30

Vậy x = 2.

b) x (5 – 2x) + 2x (x – 1) = 15

<=> 5x – 2x2 + 2x2 – 2x = 15

<=> 3x = 15

<=> x =5

16 tháng 12 2018

Bài 1 ( của toán lớp 10 mà )

Ta có : ( P )  đi qua điểm A nên thay x = 4 ; y = 5 vào ( P ) , ta được : 

           5 = a . 42 + b . 4 + c 

          5 = 16a     +  4b   + c 

         -c = 16a + 4b - 5 

   => c = -16a - 4b + 5             ( * )  

( P ) có đỉnh là  I(2;1)  

=> \(\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=2\\-\frac{\Delta}{4a}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-b=4a\\-\frac{\left(b^2-4ac\right)}{4a}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\b^2-4ac=-4a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\b^2-4a.\left(-16a-4b+5\right)=-4a\end{cases}}\)   ( c = - 16a -4b + 5 ) mình chứng minh ở trên nhé 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\left(-4a\right)^2-4a.\left(-16a-4\left(-4a\right)+5\right)=-4a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\16a^2+48a^2-48a^2-20a+4a=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\16a^2-16a=0\end{cases}}\) ( ở bước này bạn có thể tính bằng tay hoặc dùng máy tính nha : more 5 - 3 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\a=1\left(nhan\right);a=0\left(loai\right)\end{cases}}\) ( a = 0 thì loại ; vì trong phương trình bậc 2 thì a phải khác 0 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-4.\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-4\end{cases}}\) 

Thay a = 1 và b = -4 vào phương trình   ( * )  ta được : 

c = -16 . 1 - 4 .( -4 ) +5 = 5 

vậy ( P ) là \(y=x^2-4x+5\)

bảng biến thiên :

 

bạn tự vẽ (P) nha , quá dễ mà 

BÀI 2 : \(\forall x\in R\) có nghĩa là vô số nghiệm 

\(\left(m^2-1\right)x+2m=5x-2v6\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x-5x=2v6-2m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1-5\right)x=2v6-2m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-6\right)x=2v6-2m\)

Phương trình có nghiệm \(\forall x\in R\) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-6=0\\2v6-2m=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm v6\\m=v6\end{cases}}\)

Vậy m = v6 thì phương trình có nghiệm đúng \(\forall x\in R\) ( bởi vì m = v6 và m =+-v6 nên ta chỉ lấy phần chung thôi ,lấy v6 ,loại bỏ -v6)

Bài 3 :

a )

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left[-2\left(2m-3\right)\right]^2-4.\left(2m-1\right).\left(2m+5\right)\)

\(=4.\left(4m^2-12m+9\right)-\left(8m-4\right)\left(2m+5\right)\)

\(=16m^2-12m+36-\left(16m^2+40m-8m-20\right)\)

\(=16m^2-12m+36-16m^2-40m+8m+20\)

\(=-44m+56\)

phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow-44m+56\ge0\)

\(\Leftrightarrow-44m\ge-56\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{14}{11}\)

Vậy \(m\le\frac{14}{11}\) thì phương trình có nghiệm  ( m bé hơn hoặc bằng 14/11 nha ) 

b ) x1 = x2 có nghĩa là nghiệm kép nha  ( có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 ; đề bài đang đánh lừa bạn đấy ) 

phương trình có 2 nghiệm x1 = x2 \(\Leftrightarrow\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow-44m+56=0\)

\(\Leftrightarrow m==\frac{14}{11}\)

Học tốt !!!!!

                           

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\orbr{\begin{cases}a=0\\16a-16=0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\orbr{\begin{cases}a=0\\16a-16=0\end{cases}}\end{cases}}\)

7 tháng 5 2020

Ta có \(x^2-\left(7+y\right)x+6+2y=0\Leftrightarrow y\left(x-2\right)=x^2-7x+6\)

Rõ ràng x=2 không thể là nghiệm nên chia cả 2 vế cho x-2 ta được

\(y=\frac{x^2-7x+6}{x-2}=\left(x-5\right)+\frac{-4}{x-2}\)

Do x,y nguyên nên x-2 là Ư(-4) mà \(Ư_{\left(-4\right)}=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

ta có bảng

x-2-4-2-1124
x-201346
y0-3-60-36

đối chiếu điều kiện ở đề bài thì các cặp 

(x;y)={(1;0);(0;3);(-2;-6);(6;0);(4;-3);(3;-6)}

3 tháng 2 2018

\(VT=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)

\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)

\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)

3 tháng 2 2018

không làm b nhé

22 tháng 7 2019

a. Đkxđ:

 \(\sqrt[3]{x^2-3x+2}-\sqrt[3]{x^2-7}\ne0\)

<=> \(\sqrt[3]{x^2-3x+2}\ne\sqrt[3]{x^2-7}\)

<=> \(x^2-3x+2\ne x^2-7\)

<=>\(x^2-x^2+2+7\ne3x\)

<=> \(9\ne3x\)

<=>  \(x\ne3\)

Vậy với \(x\ne3\)thì bất đẳng thức đề cho được xác định.

b.\(\sqrt{\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)}\)

<=> \(\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)\ge0\)

<=> \(\sqrt{x^2+2x+2}\ge x+1\)

<=> \(\left(\sqrt{x^2+2x+2}\right)^2\ge\left(x+1\right)^2\)

<=>  \(x^2+2x+2\ge x^2+2.x.1+1^2\)

<=>  \(x^2-x^2+2x-2x+2-1\ge0\)( bước này là thực hiện đưa hết vế phải sang vế trái)

<=> \(1\ge0\)(đúng)

Ta thấy bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng 

=> \(\sqrt{\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)}\)có nghĩa với mọi x; 

=> Đkxđ: \(\forall x\in R\)

Bất phương trình  có tập nghiệm là  với  (nhập kết quả dưới dạng số thập phân) Câu hỏi 2:Tập nghiệm của phương trình  là  {}(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu hỏi 3:Nghiệm của bất phương trình  là  với   Câu hỏi 4:Bất phương trình  có nghiệm dạng  với   Câu hỏi 5:Tập nghiệm của bất phương trình  là  với   Câu hỏi 6:Một...
Đọc tiếp

Bất phương trình ?$2^{2x^{2}-1}%3C4^{x^{2}-3x+1}$ có tập nghiệm là ?$(-\infty;a)$ với ?$a=$ 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
 
Câu hỏi 2:

Tập nghiệm của phương trình ?$log_{2}[x(x-1)]=1$ là ?$S=$ {}
(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu hỏi 3:

Nghiệm của bất phương trình ?$(0,2)^{-x}%3C25^{\frac{1}{2x}}$ là 
?$x\in(-\infty;a)\cup(0;1)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 4:

Bất phương trình ?$4^{x}.3^{3}%3E3^{x}.4^{3}$ có nghiệm dạng ?$x\in(a;+\infty)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 5:

Tập nghiệm của bất phương trình ?$\frac{1}{25^{\sqrt%20{x^{2}-2x}}}%3C5^{x-2}$ là ?$(a;+\infty)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 6:

Một hình nón có góc ở đỉnh là ?$60^{0}$. Diện tích đường tròn đáy là ?$16$?$\pi$. Khi đó thể tích của khối nón là  ?$.\pi$ (đvtt)
(tính chính xác đến hai chữ số thập phân)
 
Câu hỏi 7:

Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng ?$3$. Một mặt phẳng qua đỉnh ?$S$ của hình nón và hợp với mặt phẳng đáy 1 góc ?$60^{0}$ thì diện tích của thiết diện là 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
 
Câu hỏi 8:

Cho hình chóp tam giác đều ?$S.%20ABC$ có ?$SA=AB=3$. Một khối nón có đỉnh ?$S$ và mặt
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ?$ABC$ có thể tích bằng ?$.\pi$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
 
 
Câu hỏi 9:

Bất phương trình ?$log_{2}x+log_{3}x%3E1+log_{2}x.log_{3}x$ có nghiệm dạng
?$x\in(a;3)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 10:

Số thực ?$x$ nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình ?$(2+\sqrt%20{3})^{x^{2}-2x+1}+(2-\sqrt%20{3})^{x^{2}-2x-1}\le%20\frac{4}{2-\sqrt%20{3}}$ là 
(tính chính xác đến haic hữ số thập phân)
2
24 tháng 1 2016

bài này trong violympic đúng ko


Bất phương trình  có tập nghiệm là  với  
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân)

 

Câu hỏi 2:


Tập nghiệm của phương trình  là  {}
(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

 

Câu hỏi 3:


Nghiệm của bất phương trình  là 
 với 

 

Câu hỏi 4:


Bất phương trình  có nghiệm dạng  với 

 

Câu hỏi 5:


Tập nghiệm của bất phương trình  là  với 

 

Câu hỏi 6:


Một hình nón có góc ở đỉnh là . Diện tích đường tròn đáy là . Khi đó thể tích của khối nón là   (đvtt)
(tính chính xác đến hai chữ số thập phân)

 

Câu hỏi 7:


Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng . Một mặt phẳng qua đỉnh  của hình nón và hợp với mặt phẳng đáy 1 góc  thì diện tích của thiết diện là 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)

 

Câu hỏi 8:


Cho hình chóp tam giác đều  có . Một khối nón có đỉnh  và mặt
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác  có thể tích bằng 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)

 

Câu hỏi 9:


Bất phương trình  có nghiệm dạng
 với 

 

Câu hỏi 10:


Số thực  nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình  là 
(tính chính xác đến haic hữ số thập phân)Câu hỏi tương tự Đọc thêm

Toán lớp 9

                

 

Câu 2:Cho tam giác ABC vuông ở A có  Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì = . Câu 3:Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm. Câu 4:Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là . Độ dài đường...
Đọc tiếp
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông ở A có ?$AC%3EAB.$ Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì ?$\widehat{AMB}$?$^o$.
 
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm.
 
Câu 4:
Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là ?$300%20cm^2$. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng cm.
 
Câu 5:
Số trục đối xứng của một hình chữ nhật là 
 
Câu 6:
Nếu đa thức ?$3x^3+2x^2-7x+a$ chia hết cho đa thức ?$3x-1$ thì ?$a=$
 
Câu 7:
Tập hợp các giá trị của ?$x$ thỏa mãn đẳng thức ?$(x^4-2x^2-8):(x-2)=0$ bao gồm  phần tử
 
Câu 8:
Biểu thức ?$B=x^6+x^4+x^2+2^{2015}$ đạt giá trị nhỏ nhất khi ?$x=$
 
Câu 9:
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AH, BK, CL cắt nhau tại I gọi D, E, F là trung điểm của BC, CA, AB và P, Q, R là trung điểm của IA, IB, IC thì số hình chữ nhật có trên hình vẽ là 
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
 
Câu 10:
Tìm số nguyên dương ?$n$ sao cho giá trị của biểu thức ?$10n^2+n-10$ chia hết cho giá trị của biểu thức ?$n-1$.
Trả lời: ?$n=$ .
1
6 tháng 1 2016

bạn làm thế nào mà làm được như vậy bạn, ý mình là sao bạn có thể tạo câu hỏi như trên đấy

5 tháng 5 2021

hfgjh

5 tháng 5 2021

b) x2 - 4x < 5

x2 - 4x - 5 < 0

x2 - 5x + x - 5 < 0

x ( x + 1 ) - 5 ( x + 1 ) < 0

( x + 1 ) ( x - 5 ) < 0

... Tự làm típ nhó, dễ lém