Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta có: \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{\left(12n+18\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là một số nguyên thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)
Để A là một phân số thì \(n\notin\left\{-10;-2;-1;7;-\frac{3}{2}\right\}\)
Vậy ...
Có \(P=\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times\frac{5}{6}\times...\times\frac{399}{400}< \frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{400}{401}\)
=> \(P^2< \frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{400}{401}=\frac{1}{401}< \frac{1}{400}=\frac{1}{20}\)
=> \(P< \frac{1}{20}\)(đpcm).
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿
Phân số biểu thị 4 HS là:
2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿
Số học sinh cả lớp là:
4:1/10=40﴾học sinh﴿
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.
\(25\%-1\frac{1}{2}+0,5\cdot\frac{12}{5}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\cdot\frac{12}{5}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}\)
\(=\frac{5}{20}-\frac{30}{20}+\frac{24}{20}\)
\(=\frac{-1}{20}\)
Gọi d là : ƯCLN của : 12n + 1 và 30n + 2
Khi đó : 12n + 1 chia hết cho d , 30n + 2 chia hết cho d
<=> 5(12n + 1) chia hết cho d , 2(30n + 2) chia hết cho d
<=> 60n + 5 chia hết cho d , 60n + 4 chia hết cho d
=> (60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 = 1
a)121212/424242=2/7
1999999999/9999999995=1/5
Sorry bạn mik chỉ bt làm câu a thôi!
HT~
Câu b:
\(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{ad}{bc}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow5ad=6bc\)
\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-bc}{bd}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow5\left(ad-bc\right)=\frac{bd}{3}\)
\(\Rightarrow5ad-5bc=\frac{bd}{3}\)
Thay vào ta có:
\(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{a}{b}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=-\frac{4}{15}\)