Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
26 / 3 / 1931
Câu 2 :
10 số tự nhiên đầu tiên là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9
Vì trong do có số 0 nên tích = 0
Câu 3 :
Nguyên nhân tự nhiên
Trái Đất nóng lên toàn cầu là do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.
Hiện tượng núi lửa phun trào với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi cũng chính là 1 trong những nguyên nhân làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu
Khi nhiệt độ trung bình của Trái Đất nóng lên thì sẽ làm cho lượng băng ở Nam Cực và Bắc Cực tan ra. Khi lượng băng tan thì sẽ làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, lớp băng này sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn CO2 trên Trái Đất nên khi cây xanh ở trên Trái Đất ngày càng ít đi, không có khả năng để điều hòa lượng khí CO2. Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên.
Nguyên nhân nhân tạo :
Nhân tạo đó chính là nguyên nhân do con người gây ra do tác động trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người lên môi trường tự nhiên.
Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.
Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên:
- Hiệu ứng nhà kính
- Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ozon. Như phân tích ở bài trước, tầng ozon trải lên bề mặt hành tinh vô cùng mỏng manh nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất.
- Những nơi bị thủng hoặc mất đi tầng ozon thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại (giảm nhiệt độ ban ngày, tăng nhiệt độ ban đêm) thành ra ban ngày nóng, ban đêm lạnh.
- Quá trình công nghiệp hóa
- Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô…) cũng đã thải ra một lượng lớn khí CO2.
- Khi lượng khí CO2 có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất.
- Rừng bị tàn phá
- Nếu như khí CO2 thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng oxi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí CO2 trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.
- Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán.
- Hiện tại thì không còn cách nào để có thể khắc phục nữa vì thời gian chờ đợi số cây xanh trồng mới và phục hồi cũng khó có thể điều hòa lượng CO2 quá tải ở bầu khí quyển hiện nay.
Câu 4 :
Ta nhận biết được mọi vật khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
Câu 5 :
.....
Sorry câu 5 mk ko bt
Câu 1. Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là : 3;6;9;18;27
Câu 2 P={ 4;6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;90;180}
Câu 3. Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là số 101
Câu 4. Có 4500 số chẵn có 4 chữ số
Câu 5. Độ dài đoạn thẳng OH là 2 cm
Mình không chắc nhưng nếu có sai thì mấy bạn nói cho mình biết để mình sửa nha. Cảm ơn nhiều.
Cho tập hợp A có n phần tử. Số tập con của A được tính theo công thức: 2n
chẳng hạn một tập hợp có 2 phần tử thì ta sẽ có 22 = 4 tập hợp con
sai mk xin lỗi
Bài 1 :
a, C = {2; 4; 6}
b, D = {7; 9}
c, E = {1; 3; 5}
d, F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Bài 2 :
a/ {1} { 2} { a } { b}
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c∈B nhưng c∉A
Bài 3 :
- Tập hợp con của B không có phần từ nào là∅ .
- Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z }
- Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z }
- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z}
Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con.
Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng ∅ và chính tập hợp A. Ta quy ước ∅ là tập hợp con của mỗi tập hợp.
Bài 1 :
a, C=(2; 4; 6)
b, B=(7 ; 9)
c, E=(1; 3; 5)
d, F=(1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9;)
bài 2:
1) Các tập hợp con của A có 1 phần tử :
B = {a}
C={b}
D={1}
E={2}
2) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là :
F = { a ; b }
G= { a; 1}
hc tốt br
// sai xinloi ặ //
Câu 1:
+ Ví dụ về tập hợp thường gặp trong thực tế: tập hợp đồ dùng học tập, tập hợp học sinh lớp 6 của một trường,…
+ Ví dụ về tập hợp trong toán học: tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,…
Câu 2:
+ Có hai cách để viết tập hợp:
- Cách 1: liệt kê các phần tử trong tập hợp
- Cách 2: chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó
+ Các ký hiệu thường gặp trong tập hợp: \(\in\), \(\notin\), \(\subset\), \(\supset\), \(\varnothing\)
Câu 3:
+ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
Câu 4:
+ Tập hợp N là tập hợp số tự nhiên
+ Tập hợp N* là tập hợp số tự nhiên khác 0
Câu 1:
+ Ví dụ về tập hợp thường gặp trong thực tế: tập hợp đồ dùng học tập, tập hợp học sinh lớp 6 của một trường,…
+ Ví dụ về tập hợp trong toán học: tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,…
Câu 2:
+ Có hai cách để viết tập hợp:
- Cách 1: liệt kê các phần tử trong tập hợp
- Cách 2: chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó
+ Các ký hiệu thường gặp trong tập hợp:
Câu 3:
+ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
Câu 4:
+ Tập hợp N là tập hợp số tự nhiên
+ Tập hợp N* là tập hợp số tự nhiên khác 0