Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC
AB = AC ( gt )
AI cạnh chung
BI = IC ( gt )
=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )
b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )
tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )
=> AI vuông góc với BC
c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:
AI = IK ( gt )
góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )
BI :cạnh chung
=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )
=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)
Mà AB = AC ( gt)
=> AC = BK
Xét tam giác ADB và ADC có: AD chung
DB=DC(vì tam giác DBC đều)
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)
=>
ˆ
A
D
B
=
ˆ
A
D
C
(2 góc tương ứng)
mà AD nằm giữa AB và AC
=>AD là tia p/g của góc BAC
Bài 5
Vẽ hình, ghi GT, KL đúng 0,5đ
a. Chứng minh ΔADB = ΔADC (c - c - c) 1đ
Suy ra
Do đó: = 200 : 2 = 100
b. Ta có: ΔABC cân tại A, mà = 200 (gt) nên = (1800 - 200) : 2 = 800
ΔABC đều nên = 600
Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra = 800 - 600 = 200
Tia BM là tia phân giác của góc ABD nên = 100
Xét ΔABM và ΔBAD ta có:
AB là cạnh chung
Vậy ΔABM = ΔBAD (g - c - g)
Suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC
^ hok tốt ^
10) Đặt n = 2k + 1
Khi đó A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n
= 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2k + 1)
= [(2k + 1 - 1) : 2 + 1][(2k + 1 + 1) : 2
= (k + 1)2
=> A là số chính phương
Cấm cop mạng nhé
Mình làm rồi bây giờ thử sức các bạn