Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A.
Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A).
Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát.
Thế nên chả có đáp án nào đúng cả
Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện bao nhiêu vòng quay để trở lại điểm xuất phát?
Giải:
Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện bao nhiêu vòng quay để trở lại điểm xuất phát? \(\Rightarrow\) Các phương án được đưa ra là 3/2, 3, 6, 9/2, 9 vòng.
ta có Rb=3Ra
ta có diện tích hình tròn B:
SBSB= 4π.r2brb2 (1)
tương tự ta có diện tích hình tròn A:
SASA = r2ara2 4π =(rb3)2(rb3)2 4π (2)
(1)(2)(1)(2)=) BABA = 1919
vậy nó pải thực hiện 9 vòng quay để trở lại điểm xuất phát
~ Hok tốt nhé ~
Vì các điểm trên đường tròn A sẽ không di chuyển theo quỹ đạo đường tròn. Mà đề bài yêu cầu để hình A về lại điểm xuất phát tức là mọi điểm trên hình tròn sau khi di chuyển sẽ về lại trên hình tròn lúc chưa xuất phát (có thể khác vị trí ban đầu nhưng vẫn phải nằm trên hình tròn ban đầu).
chọn tâm hình tròn là vị trí quan sát, thấy sau khi di chuyển hình tròn A lăn xung quanh hình tròn B thì quỹ đạo của tâm hình tròn A thu được sẽ là đường tròn có tâm là tâm của hình tròn B và bán kính là tổng bán kính của 2 hình tròn A và B.
Gọi bán kính hình tròn A là r thì bán kính đường tròn do tâm hình tròn A vẽ được khi di chuyển sẽ là 4r
=> tâm hình tròn A đã di chuyển được quãng đường là Pi.2.4r
Mà chu vi hình tròn A là Pi.2.r
Vậy hình tròn A đã di chuyển được 4 vòng để quay trở lại điểm xuất phát.