Bài 2: Tìm x biết:

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Tìm x, biết:

a) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\\ =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{5}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{-2}{5}}{\dfrac{2}{3}}=-\dfrac{3}{5}\)

b) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{10}\\ =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{10}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{3}{4}\)

c) \(\left(3\dfrac{4}{5}-2x\right).1\dfrac{1}{3}=5\dfrac{5}{7}\\ < =>\left(\dfrac{19}{5}-2x\right).\dfrac{4}{3}=\dfrac{40}{7}\\ =>\dfrac{19}{5}-2x=\dfrac{\dfrac{40}{7}}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{30}{7}\\ =>2x=\dfrac{19}{5}-\dfrac{30}{7}=-\dfrac{17}{35}\\ =>x=\dfrac{-\dfrac{17}{35}}{2}=-\dfrac{17}{70}\)

d) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{-21}\\ =>x=\dfrac{6.7}{-21}=-2\)

29 tháng 5 2017

\(a,\dfrac{2}{3}.x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{5}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{5}\)

\(b,\dfrac{2}{3}.x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{7}{10}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(c,\left(3\dfrac{4}{5}-2.x\right).1\dfrac{1}{3}=5\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{19}{5}-2x\right)\dfrac{4}{3}=\dfrac{40}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{19}{5}-2x\right)=\dfrac{40}{7}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{40}{7}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{30}{7}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{19}{5}-\dfrac{30}{7}=\dfrac{-17}{35}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-17}{35}:2=\dfrac{-17}{70}\)

\(d,\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{-21}\)

\(\Rightarrow x.\left(-21\right)=6.7\)

\(\Rightarrow x.\left(-21\right)=42\)

\(\Rightarrow x=42:\left(-21\right)=-2\)

11 tháng 4 2017

A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132
A = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12
A = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10 + 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12
A = 1/4 - 1/12 (Cứ hai thằng cạnh nhau cộng lại bằng 0, chỉ còn thằng đầu và thằng cuối)
A = (3 - 1)/12
A = 2/12
A = 1/6

11 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)\(A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(A=\dfrac{12}{60}-\dfrac{5}{60}=\dfrac{7}{60}\)

8 tháng 5 2017

\(\frac{7}{60}\)

8 tháng 5 2017

A=1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132

A=1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12

A=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+...-1/11+1/12

A=1/5-1/12

A=7/60

Vậy A= 7/60

10 tháng 5 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

   \(=3\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

    \(=3\left(2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^9}\right)\)

    \(=3\left(2-\frac{1}{2^9}\right)=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)

10 tháng 5 2016

Quy luật của nó là gì vậy sao lại 2+22+.....+28 hoặc 210

Mà bạn lại ghi là 29 quy luật của nó là gì 

9 tháng 5 2017

\(S=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\\ 2S=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\\ 2S-S=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\\ S=6-\dfrac{3}{2^9}\\ S=6-\dfrac{3}{512}\\ S=5\dfrac{509}{512}\)

18 tháng 5 2018

câu hỏi đâu bạn , nếu bạn cần các câu tính giá trị của biểu thức thì lên trang vndoc để tham khảo nhé !

* Chúc bạn học tốt !

18 tháng 5 2018

Vẫn ko được ah ?

6 tháng 5 2018

thiếu đề 

18 tháng 5 2018

Giúp gì mới được 

18 tháng 5 2018

ủa giúp gì vậy bạn

16 tháng 5 2017

A = \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

=> A = \(\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

=> A = \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)

=> A = \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

=> A = \(\dfrac{7}{60}\)

Vậy A = \(\dfrac{7}{60}\)

16 tháng 5 2017

Ta có:

A = \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

= \(\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

= \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)

= \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{7}{60}\)