Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)
=> Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):
AA x aa \(\rightarrow\) Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):
Aa x aa \(\rightarrow\) Aa : aa
- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:
+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
+ 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A
1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. dị hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. đồng hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:
A. Các cơ thể sinh vật
B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên
C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật
D. Quá trình sinh sản của sinh vật
Câu 3: Nếu không dùng phép lai phân tích, có thể sử dụng phương pháp tự thụ phấn ( giao phối gần ) để xác định một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp
- Nếu đời con đồng loạt về kiểu hình trội
=> cá thể mang tính trạng trội đem lai có KG đồng hợp tử
- Nếu đời con phân li kiểu hình : có trội, lặn
=> cá thể mang tính trạng trội đem lai có KG dị hợp tử
B.Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)
=> Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):
AA x aa →→ Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):
Aa x aa →→ Aa : aa
*Trong phép lai phân tích:
- Nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính, nghĩa là cơ thể mang tính trạng trội chỉ tạo ra 1 loại giao tử duy nhất ,tức có kiểu gen thuần chủng(đồng hợp tử) .
-Nếu kết quả của con lai phân li, nghĩa là cơ thể mang tính trạng trội đã tạo ra nhiều loại giao tử ,tức có kiểu gen ko thuần chủng (dị họp tử).
* Phương pháp lai phân tích của Menden là phương pháp di truyền độc đáo vì:
- Xác định được cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp.
-Kiểm tra độ thuần chủng của giống
Tại vì : Phép lai phân tích là phép lại giữa một cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen vs một cơ thể mang tính trạng lặn. Mà cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn (a) và loại giao tử này ko có khả năng quyết định kh ở đời con mak kh đời con do giao tử cơ thể mang tính trạng trội quyết định.
==> Nếu kết quả phép lai có hiện tượng đồng tính tức là cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho một loại giao tử trội (A) vì vậy cơ thể mang tính trạng trội đó có kgen đồng hợp tử
==> Nếu kết quả phép lai có hiện tượng phân tính tức là cơ thể mang tính trạng trội giảm phân cho 2 loại giao tử (A) và (a) nên cơ thể mang tính trạng trội phải có kgen dị hợp tử.
(sau mỗi phần biện luận nên viết sơ đồ lai)
a, Số loại kiểu gen ở đời F1 : 3.3.3.3=81
b, Số loại kiểu hình ở đời F1: 2.2.2.2 =16
c, Tỉ lệ kiểu gen AaBBDDee ở F1: 3/4 . 1/4 . 1/4 . 1.4 =3/256
d, do P đều có KH trội => Tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ ở F1: 1/4.1/4.1/4.1/4 = 1/256
e, Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ở đời F1:
4.(3/4.3/4.3/4.1/4) = 27/64
f, Tỉ lệ đời con F1 mang 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp đồng hợp trội.
4.( 2/4.2/4.2/4.1/4) = 1/8
g, Tính số dòng thuần tạo ra ở đời con : 2.2.2.2 = 16
h, Loại cá thể có ít nhất 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
1-1/256 - 8/256 =247/256a, Số loại kiểu gen ở đời F1 : 34=81
b, Số loại kiểu hình ở đời F1: 24 =16
c, Tỉ lệ kiểu gen AaBBDDee ở F1: 3/4 . 1/4 . 1/4 . 1.4 =3/256
d, Tỉ lệ kiểu hình giống bố mẹ A-B-D-E- : 3/4 x 3/4 x 3/4 x 3/4= 81/256
=> Tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ: 1 - 81/256= 175/256
e, Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ở đời F1:
4.(3/4.3/4.3/4.1/4) = 27/64
f, Tỉ lệ đời con F1 mang 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp đồng hợp trội.
4.( 2/4.2/4.2/4.1/4) = 1/8
g, Tính số dòng thuần tạo ra ở đời con : 2.2.2.2 = 16
h, Loại cá thể có ít nhất 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
1-1/256 - 8/256 =247/256
1.
Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai MenĐen đã rút ra được 2 kết luận trong phép lai một cặp tính trạng:
- Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
- Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
2.
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp:
AA x aa → Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử:
Aa x aa → Aa : aa
3.
* Nội dung quy luật
- Quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng P.
- Quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
* Khác nhau:
- Phản ánh sự di truyền của một cặp TT
- F1 dị hợp một cặp gen tạo ra 2 loại giao tử
- Phản ánh sự di truyền của hai cặp TT
- F1 dị hợp một cặp gen tạo ra 4 loại giao tử
- F2 có 4 tổ hợp, 3 kiểu gen, 2 loại kiểu hình với tỷ lệ 3:1
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
- F2 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen, 4 loại kiểu hình với tỷ lệ 9:3:3:1
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.
P/s: Pham Thi Linh, xem lại câu 2 với câu 3 của em được ko cô??? em ko chắc 2 câu này đâu cô ơi.
Em trả lời đúng rồi nha! Cảm ơn em.