Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)
=> Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):
AA x aa \(\rightarrow\) Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):
Aa x aa \(\rightarrow\) Aa : aa
Cơ thể mang tính trội không thuần chủng (Aa) lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là: 1 trội : 1 lặn (1Aa : 1aa)
Đáp án cần chọn là: D
Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì con lai chỉ có 1 kiểu hình.
Đáp án cần chọn là: A
là môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó là tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.
➙ chọn D
- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:
+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
+ 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A
Câu 3:
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố và mẹ
- Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P
Câu 1:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố và mẹ, tổ tiên cho các thế hệ sau
- Biến dị là hiện tượng là con sinh ra khác với bố mẹ và khác về nhiều chi tiết
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố và mẹ
- Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lý của cơ thể
- Tính trạng trội là là tính trạng biểu hiện ở F1
- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện
- Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật
- Giống (dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể
- Kiểu gen là tập hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào sinh vật
- Phép lại phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội và cá thể mang tính trạng lặn
Câu 3: Nếu không dùng phép lai phân tích, có thể sử dụng phương pháp tự thụ phấn ( giao phối gần ) để xác định một cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp
- Nếu đời con đồng loạt về kiểu hình trội
=> cá thể mang tính trạng trội đem lai có KG đồng hợp tử
- Nếu đời con phân li kiểu hình : có trội, lặn
=> cá thể mang tính trạng trội đem lai có KG dị hợp tử
1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. dị hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. đồng hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:
A. Các cơ thể sinh vật
B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên
C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật
D. Quá trình sinh sản của sinh vật